K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

=49.(8+37+55)/{(2+98).[(98-2):2+1]}

=49.100/100.50

=49/50

15 tháng 7 2021

\(\frac{49\times8+49\times37+49\times55}{2+4+6+8+....+96+98}.\)

\(\frac{49\times\left(8+37+55\right)}{\left(98+2\right)\times\left[\left(98-2\right):2+1\right]:2}\)

\(\frac{49\times100}{100\times49:2}\)

\(\frac{49}{49:2}=\frac{49}{24,5}\)

= 2

14 tháng 3 2018

Ta có : 

\(\frac{4^2}{1.5}+\frac{4^2}{5.9}+\frac{4^2}{9.13}+...+\frac{4^2}{45.49}\)

\(=\)\(4\left(\frac{4}{1.5}+\frac{4}{5.9}+\frac{4}{9.13}+...+\frac{4}{45.49}\right)\)

\(=\)\(4\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{13}+...+\frac{1}{45}-\frac{1}{49}\right)\)

\(=\)\(4\left(1-\frac{1}{49}\right)\)

\(=\)\(4.\frac{48}{49}\)

\(=\)\(\frac{192}{49}\)

Chúc bạn học tốt ~

14 tháng 3 2018

\(\frac{4^2}{1\cdot5}+\frac{4^2}{5\cdot9}+\frac{4^2}{9\cdot13}+...+\frac{4^2}{45\cdot49}\)

\(=4\left(\frac{4}{1\cdot5}+\frac{4}{5\cdot9}+\frac{4}{9\cdot13}+...+\frac{4}{45\cdot49}\right)\)

\(=4\left(\frac{5-1}{1\cdot5}+\frac{9-5}{5\cdot9}+\frac{13-9}{9\cdot13}+...+\frac{49-45}{45\cdot49}\right)\)

\(=4\left(\frac{5}{1\cdot5}-\frac{1}{1\cdot5}+\frac{9}{5\cdot9}-\frac{5}{5\cdot9}+...+\frac{49}{45\cdot49}-\frac{45}{45\cdot49}\right)\)

\(=4\left(1-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{45}-\frac{1}{49}\right)\)

\(=4\left(1-\frac{1}{49}\right)\)

\(=4\cdot\frac{48}{49}\)

\(=\frac{192}{49}\)

7 tháng 8 2017

Ta có:

\(\frac{1}{20.21}+\frac{1}{21.22}+\frac{1}{22.23}+...+\frac{1}{60.61}\)

\(=\frac{1}{20}-\frac{1}{21}+\frac{1}{21}-\frac{1}{22}+\frac{1}{22}-\frac{1}{23}+...+\frac{1}{60}-\frac{1}{61}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{61}=\frac{59}{122}\)

b) \(\frac{4}{5.9}+\frac{4}{9.13}+\frac{4}{13.17}+...+\frac{4}{45.49}\)

\(=\frac{1}{5.9}+\frac{1}{9.13}+\frac{1}{13.17}+...+\frac{1}{45.49}\)

\(=\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{17}+...+\frac{1}{45}-\frac{1}{49}\)

\(=\frac{1}{5}-\frac{1}{49}=\frac{44}{245}\)

7 tháng 8 2017

Bn Tấn sai rùi

phần a , câu cuối là \(\frac{1}{20}\)chứ đâu phải \(\frac{1}{2}\)

9 tháng 3 2018

a. \(A=\dfrac{3}{2.5}+\dfrac{3}{5.8}+......+\dfrac{3}{17.20}\)

\(=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}+......+\dfrac{1}{17}-\dfrac{1}{20}\)

\(=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{20}\)

\(=\dfrac{9}{20}\)

b. \(B=\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{72}+\dfrac{1}{90}\)

\(=\dfrac{1}{4.5}+\dfrac{1}{5.6}+\dfrac{1}{6.7}+\dfrac{1}{7.8}+\dfrac{1}{8.9}+\dfrac{1}{9.10}\)

\(=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\)

\(=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{10}\)

\(=\dfrac{3}{20}\)

c. \(C=\dfrac{4^2}{1.5}+\dfrac{4^2}{5.9}+......+\dfrac{4^2}{45.49}\)

\(=4\left(\dfrac{4}{1.5}+\dfrac{4}{5.9}+....+\dfrac{4}{45.49}\right)\)

\(=4\left(1-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}+.....+\dfrac{1}{45}-\dfrac{1}{49}\right)\)

\(=4\left(1-\dfrac{1}{49}\right)\)

\(=4.\dfrac{48}{49}\)

\(=\dfrac{192}{49}\)

Câu 1: Ta biết rằng: Có 25 số nguyên tố nhỏ hơn 100. Tổng của 25 số nguyên tố đó là số chẵn hay số lẻCâu 2: Tổng của 3 số nguyên tố bằng 1012. Tìm số nhỏ nhất trong 3 số nguyên tố đó là bao nhiêuCâu 3: Tổng của 2 số nguyên tố có thể bằng 2003 được không ?Câu 4: Các số sau là số nguyên tố hay hợp số ? vì sao ?a) A = 111…1 ( 2001 chữ số 1) b) B = 111…1 ( 2000 chữ số 1)c) C = 1010101 d) D =...
Đọc tiếp

Câu 1: Ta biết rằng: Có 25 số nguyên tố nhỏ hơn 100. Tổng của 25 số nguyên tố đó là số chẵn hay số lẻ

Câu 2: Tổng của 3 số nguyên tố bằng 1012. Tìm số nhỏ nhất trong 3 số nguyên tố đó là bao nhiêu

Câu 3: Tổng của 2 số nguyên tố có thể bằng 2003 được không ?

Câu 4: Các số sau là số nguyên tố hay hợp số ? vì sao ?

a) A = 111…1 ( 2001 chữ số 1) b) B = 111…1 ( 2000 chữ số 1)

c) C = 1010101 d) D = 1112111

Câu 5: Nếu p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì (p - 1)(p + 1) có chia hết cho 24 không ?

......................................................................

Đề 14-Chuyên đề: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố

I. Trắc nghiệm: (2,5đ)

Câu 1: Phân tích thừa số nguyên tố , khẳng định nào sau đây đúng?

A. Các số p1; p2; ...; pk là các số dương. B. Các số p1; p2; ...; pk là các số nguyên tố

C. Các số p1; p2; ...; pk là các số tự nhiên. D. Các số p1; p2; ...; pk tùy ý.

Câu 2: Phân tích số 18 ra thừa số nguyên tố

Câu 2: Phân tích số 18 ra thừa số nguyên tố

A. 18 = 2.32 B. 18 = 18.1 C. 18 = 10 + 8 D. 18 = 6 + 6 + 6

Câu 3: Cho a = 22.7, hãy viết tập hợp tất cả các ước của a

A. Ư(a) = {4; 7} B. Ư(a) = {1; 4; 7}

C. Ư(a) = {1; 2; 4; 7; 28} D. Ư(a) = {1; 2; 4; 7; 14; 28}

Câu 4: Cho a2.b.7 = 140, với a, b là các số nguyên tố, vậy a có giá trị bằng bao nhiêu?

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3

Câu 5: Cho số 150 = 2.3.52, số lượng ước của 150 là bao nhiêu?

A. 6 B. 7 C. 8 D. 12

II. Bài tập tự luận: (7,5đ)

Câu 1: Phân tích các số 120; 900; 100000 ra thừa số nguyên tố

Câu 2: Phân tích số A = 26406 ra thừa số nguyên tố. A có chia hết cho các số sau hay không như 21, 60, 91, 140, 150, 270?

Câu 3: Tìm 2 số tự nhiên liên tiếp có tích bằng 600

Câu 4: Tìm 3 số tự nhiên liên tiếp có tích bằng 2730

Câu 5: Tìm 3 số tự nhiên lẻ liên tiếp có tích bằng 12075

......................................................................................

Đề thi giữa kì 1 (tự luyện) -- Môn: Toán 6 (90 phút)

I: Trắc nghiệm (5đ). Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.

Câu 1: Tập hợp P các số tự nhiên lớn hơn 6 có thể viết là.

A. P ={x N | x < 7} B. P ={x N | x > 7}

C. P ={x N | x 7} D. P ={x N | x 7}

Câu 2: Chữ số 5 trong số 2358 có giá trị là.

A. 5000 B. 500 C. 50 D. 5

Câu 3: Chỉ ra cặp số tự nhiên liền trước và liền sau của số 99.

A. (97; 98) B. (98; 100) C. (100; 101) D. (97; 101)

Câu 4: Cho tập A={ 2; 3; 4; 5}. Phần tử nào sau đây thuộc tập A.

A. 1 B. 3 C. 7 D. 8

Câu 5: Tổng 15 + 30 chia hết cho số nào sau đây:

A. 2 và 3 B. 2 và 5 C. 3 và 5 D. 2; 3 và 5

Câu 6: Cho 18 x và 7 ≤ x < 18 . Thì x có giá trị là:

A. 2 B. 3 C. 6 D. 9

Câu 7: Trong các số tự nhiên sau số nào là số nguyên tố

A. 16 B. 27 C. 2 D. 35

Câu 8: Kết quả phép tính 20 + 12021 là:

A. 0 B. 1 C. 2021 D. 3

Câu 9: Kết quả phép tính 13 – 5 + 3 là:

A. 11 B. 12 C. 8 D. 10

Câu 10: Kết quả phép tính 18: 32 . 2 là:

A. 18 B. 4 C. 1 D. 12

Câu 11: Kết quả phép tính 24 . 2 là:

A. 24 B. 23 C. 26 D. 25

Câu 12: Số 75 được phân tích ra thừa số nguyên tố là:

A. 2 . 3 . 5 B. 3 . 5 . 7 C. 3 . 52 D. 32 . 5

Câu 13: Cho x {5, 16, 25, 135} sao cho tổng 20 + 35 + x không chia hết cho 5. Thì x là: A. 5 B. 16 C. 25 D. 135

Câu 14: Số các ước của 2.33.5 là:

A. 80 B. 5 C. 30 D. 16

Câu 15: Trong tam giác đều mỗi góc có số đo bằng:

A. 600 B. 450 C. 900 D. 300

Câu 16: Trong hình vuông có:

A. Hai cạnh đối bằng nhau B. Hai đường chéo bằng nhau C. Bốn cạnh bằng nhau D. Hai đường chéo vuông góc

Câu 17: Cho H.1. Công thức tính chu vi của hình chữ nhật là:

A. C = 4a B. C = (a + b) C. C = ab D. C = 2(a + b)

Câu 18:

Cho H.2. Công thức tính diện tích của hình bình hành là:

A. S = ab B. S = ah C. S = bh D. S = ah

Câu 19: Cho hình thoi, biết độ dài hai đường chéo là 2cm và 4cm. Thì diện tích hình thoi là: A. 4 B. 6 C. 8 D. 2

Câu 20: Cho hình bình hành ABCD (H.3). Biết AB = 3cm, BC = 2cm

Chu vi của hình bình hành ABCD là: A. 6 B. 10 C. 12 D. 5

II. Tự luận: (5đ)

Câu 21: Thực hiện phép tính: a) 125 + 70 + 375 +230 b) 49. 55 + 45.49

· Câu 22: Học sinh lớp 6A xếp thành 4; 5; 8 đều vừa đủ hàng. Hỏi số HS lớp 6A là bao nhiêu? Biết rằng số HS nhỏ hơn 45.

Câu 23: Mảnh vườn hình chữ nhật có chiều rộng bằng 8m và diện tích bằng 120m2. Tính chu vi mảnh vườn hình chữ nhật đó?

Câu 24: Tìm tất cả các số tự nhiên n thoả mãn 5n + 14 chia hết cho n + 2?

Câu 25: Tìm 2 chữ số tận cùng của:

a) 211 b) 2101 c) 5151 d) 666

 cho nình đáp án

0
5 tháng 1 2017

Ta có: 4n+7= 2.( 2n+1)+5

Do đó: 4n+7 chia hết cho 2n+1 <=> 5 chia hết cho 2n+1 <=> 2n+1 thuộc Ư(5) thuộc +_1;+_5

Do đó: 2n+1=1 => 2n= 0 => n= 0

2n+1=-1 => 2n= 2 => n= -1

2n+1=5 => 2n= 4 => n= 2

2n+1=-5 => 2n= -6 => n= -3

Vậy n thuộc 0;-1;2;-3

Giải xong rồi hihi thanghoaok

5 tháng 1 2017

thuộc 0 và 2 thì phải ns rõ ra là thuộc số tự nhiên chớ chứ k ns rõ đề mà

1 tháng 4 2024

   Đây là dạng toán nâng cao, chuyên đề chuyển động ngược chiều. Cấu trúc đề thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay Olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp đơn vị quy ước như sau:

    Bước một: Tìm xem thời gian để hai xe gặp nhau là bao nhiêu.

     Bước hai: So sánh xem thời gian hai xe gặp nhau đó với đề bài, nếu nó nhỏ hơn 1 giờ thì hai xe đã gặp nhau, nếu nó lớn hơn 1 giờ thì hai xe chưa gặp nhau em nhé. 

                             Giải:

   Cứ một giờ xe A chạy được: 1 : 3  = \(\dfrac{1}{3}\) (quãng đường)

   Khi xe hai khởi hành từ B đến A thì xe một cách xe hai quãng đường là: 

                     1 - \(\dfrac{1}{3}\) x 1 = \(\dfrac{2}{3}\) (quãng đường)

Cứ mỗi giờ xe hai đi được:

                    1 : 2 = \(\dfrac{1}{2}\) (quãng đường)

Thời gian hai xe gặp nhau là:

           \(\dfrac{2}{3}\) : (\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{2}\)) = \(\dfrac{4}{5}\) (giờ)

     \(\dfrac{4}{5}\) giờ < 1 giờ

Vậy hai xe đã gặp rồi

Kết luận khi xe hai đi được một giờ thì hai xe đã gặp nhau rồi.