K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2015

12 + 14 + 16 + x chia hết cho 2

12 ; 14 ; 16 chia hết cho 2 => x chia hết cho 2

12 + 14 + 16 không chia hết cho 2

12 ; 14 ; 16 chia hết cho 2 => x không chia hết cho 2 (lẻ)   

8 tháng 11 2017

a ) Để A chia hết cho 2 ; x là số chẵn

  Để A không chia hết cho 2 ; x là số lẻ

b ) Để A chia hết cho 4 ; x chia hết cho 4

   Để A khộng chia hết cho 4 thì ngược lại 

c ) Để A không chia hết cho 3 ; x không chia hết cho 3

    Để A chia hét cho 3 ; x phải chia hết cho 3

17 tháng 1 2016

-) CM: a-6b chia hết cho 5:

  Ta có: a-6b = a-b-5b

Vì 5 chia hết cho 5 nên 5b chia hết cho 5           

Mà a-b chia hết cho 5 nên a-b-5b chia hết cho 5

Hay a-6b chia hết cho 5

-) CM: 2a-7b chia hết cho 5

Ta có: 2a-7b=2a-2b-5b=2(a-b)-5b

Vì 5 chia hết cho 5 nên 5b chia hết cho 5

Mà a-b chia hết cho 5 nên 2(a-b) chia hết cho 5

Do đó, 2(a-b)-5b chia hết cho 5 hay 2a-7b chia hết cho 5

-) CM: 26a-31b+2015 chia hết cho 5

Ta có: 26a-31b+2015= 26a-26b-5b+403.5=26(a-b)+5(403-b)

Vì 5 chia hết cho 5 nên 5(403-b) chia hết cho 5

Mà a-b chia hết cho 5 nên 26(a-b) chia hết cho 5

Do đó 26(a-b)+5(403-b) chia hết cho 5

Hay 26a-31b+2015 chia hết cho 5

 

tick nha....!!!!!!!!!!!!!!!!!

 

 

 

 

4 tháng 8 2017

Nếu a chia hết cho 5, b chia hết cho 5, c không chia hết cho 5 thì tích a.b.c chia hết cho 5 . Vì trong tích nếu có một thừa số chia hết cho 5 thì cả tích đó cũng chia hết cho 5 .

Nếu trong 1 tích có 1 số chia hết cho 5 thì cả tích đó chia hết cho 5 !!!

26 tháng 10 2017

a) *=0 thì 250 chia hết cho 2 chia hết cho 5 chia hết cho cả hai và 5

b) *=0,3,6,9 thì chia hết cho 3

c)*=6 thì 126 chia hết cho 9

26 tháng 10 2017

d)*91* chia hết cho cả 2.3.5.9

Gọi * lần lượt là A và B

A=8

B=0

Mình chúc bạn học giỏi môn toán!

27 tháng 7 2017

1) 2n - 9 chia hết cho n+3

\(\Rightarrow2n-9=2n+6-15=2\left(n+3\right)-15\)chia hết cho n + 3 

Vậy n + 3 thuộc Ư(15)

n + 3 \(\in\)Ư(15) = { 1,3,5,15,-1,-3,-5,-15}

Lập bảng ra nhé 

2) \(4n+5=4n-24+29=4\left(n-6\right)+29⋮n-6\)

Vậy n-6 \(\in\)Ư(29)

n - 6 \(\in\){ 1,29,-1,-29}

\(\in\){ 7 ; 35 ; 5 ; -23}

27 tháng 7 2017

3) \(3n+7=3n+3+4=3\left(n+1\right)+4⋮n+1\)

=> n + 1 \(\in\)Ư(4)

n + 1 \(\in\){ 1,2,4,-1,-2,-4}

Sau đó bạn lập bảng rồi tìm n

4) 12 chia hết cho n-5 nên n - 5 \(\in\)Ư(12)

=> n - 5 \(\in\){ 1,2,3,4,6,12,-1,-2,-3,-4,-6,-12}

5) -15 chia hết cho n +  6 

=> n + 6 thuộc Ư(-15) 

Hay n + 6 thuộc { 1,3,5,15,-15,-3,-5,-1}

23 tháng 10 2017

VD:

A) 6 chia het cho 2

8 chia het cho 2

Suy ra (8+6)ko chia het cho 5

B) 5 chia het cho 5

10 chia het cho 5

Suy ra (5+10)ko chia het cho 2

16 tháng 12 2016

Đúng: B,D,E,I

 

17 tháng 6 2017

chỉ có B.E.I đúng thôi