Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. 83
2. 378 = 2 . 33 . 7
3. Ta có:
CSTC của biểu thức đó là:
(...3) . (...9) . (...1) - (...1) = (...7) - (...1) = (...6) \(⋮\) 2
\(\Rightarrow\) Biểu thức 23 . 29 . 31 - 11 là hợp số
- *\(\in\) 3; 9
- 378=2.33.7
- Hiệu đó là hợp số vì 23.29.31 là số nguyên tố và 11 là số nguyên tố nên lấy hai số trừ cho nhau sẽ được một hợp số
Bài 1:
a) Các số nguyên tố là 37;67 vì mỗi số này chỉ có hai ước là 1 và chính nó
b) Các số là hợp số là 57;77 và 87 vì mỗi số này có nhiều hơn 2 ước
Câu 2:
a) \(17\cdot19+23\cdot29\) là hợp số
b) \(5\cdot8-3\cdot13\) không là số nguyên tố cũng không là hợp số
c) \(143\cdot144\cdot145-145\cdot144\cdot143\) không là số nguyên tố cũng không là hợp số
c1
p+1;p+2;p+3p+1;p+2;p+3 là các số tự nhiên liên tiếp
Trong 3 số tự nhiên liên tiếp luôn tồn tại ít nhất 1 số chẵn. Mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2 nên để 3 số đó đều là số nguyên tố thì có 1 số bằng 2.
3 số tự nhiên liên tiếp có 1 số bằng 2 là 1;2;31;2;3 hoặc (2;3;4)(2;3;4)
Cả 2 bộ số trên đều không thỏa mãn vì 1 và 4 không là số nguyên tố.
Do đó không có số tự nhiên p nào thỏa mãn yêu cầu bài toán.
c2
a) 5 . 6 . 7 + 8 . 9
ta có :
5 . 6 . 7 chia hết cho 3
8 . 9 chia hết cho 3
=> 5 . 6 . 7 + 8 . 9 chia hết cho 3 và ( 5 . 6 . 7 + 8 . 9 ) > 3 nên là hợp số
b 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7
ta có :
5 . 7 . 9 . 11 chia hết cho 7
2 . 3 . 7 chia hết cho 7
=> 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7 chia hết cho 7 và ( 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7 ) > 7 nên là hợp số
c3
minh thay tren olm cau hoi tuong tu nhieu lam do , ban tu xem duoc khong ?
Suy ra 60= 2.2.3.5 =22.31.51.
Như vậy, số 60 đã được phân tích ra thừa số nguyên tố.
Từ ví dụ trên ta có một số nhận xét sau:
• Khi viết, các thừa số nguyên tố được sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
• Ư(60) = {1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;30;60}
• Số 60 có tất cả (2+1)(1+1)(1+1) = 3.2.2 = 12 ước số
số nguyên tố
4567=4567
Là SNT
tick mik thật nhiều nha các bạn thân yêu