Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{3}{5}.x-x=\frac{-4}{15}\)
<=>\(x.\left(\frac{3}{5}-1\right)=\frac{-4}{15}\)
<=>\(\frac{-2}{5}.x=\frac{-4}{15}\)
<=>\(x=\frac{-4}{15}:\frac{-2}{5}\)
<=>\(x=\frac{2}{3}\)
vậy \(x=\frac{2}{3}\)
Ta có:\(\frac{3}{5}.x-x=-\frac{4}{15}\)
\(\left(\frac{3}{5}-1\right).x=-\frac{4}{15}\)
\(\left(\frac{3}{5}-\frac{5}{5}\right).x=-\frac{4}{15}\)
\(\left(-\frac{2}{5}\right).x=-\frac{4}{15}\)
\(x=-\frac{4}{15}:\left(-\frac{2}{5}\right)\)
\(x=-\frac{4}{15}.\left(-\frac{5}{2}\right)\)
\(x=\frac{\left(-4\right).\left(-5\right)}{15.2}\)
\(x=\frac{20}{30}=\frac{2}{3}\)
B=\(1+3^2+3^4+...+3^{100}\)
9B=\(3^2+3^4+...+3^{100}\)
9B-B=\(\left(3^2+3^4+...+3^{102}\right)-\left(1+3^2+3^4+...+3^{100}\right)\)
8B=\(3^{102}-1\)
B=\(\left(3^{102}-1\right):8\)
C=\(1+5^3+5^6+...+5^{99}\)
125C=\(5^3+5^6+5^9+...+5^{102}\)
125C-C=\(\left(5^3+5^6+5^9+...+5^{102}\right)-\left(1+5^3+5^6+...+5^{99}\right)\)
124C=\(5^{102}-1\)
C=\(\left(5^{102}-1\right):124\)
Vì chia hết cho cả 2 và 5 nên số đó có tận cùng là 0 nên ở ý a, số đó là 370
b, Để chia hết cho 5 thì phải có tận cùng là 0 hoặc 5, nhưng để chia hết cho cả 3 thì phải có tổng các chữ số chia hết cho 3. Như vậy số 28.. phải có tận cùng là 5 tức là số 285
a) 37.. chia hết cho cả 2 và 5
Ta thấy số tận cùng là 0;2;4;6;8 chia hết cho 2
số tận cùng là 0;5 chia hết cho 5
để 37.. chia hết cho 2 và 5 thì số đó phải tận cùng bằng 0
Vậy số đó là 370
b) 28.. chia hết cho 3 và 5
Để 28.. chia hết cho 5 thì số đó phải tận cùng là 0 và 5
TH1: Nếu số đó là 280
- 280 chia hết cho 5
- 280 k chia hết cho 3 (vì 2 + 8 +0 = 10 k chia hết cho 3)
=> k thỏa mãn
TH2: Nếu số đó là 285
- 285 chia hết cho 5
- 285 chia hết cho 3 (vì 2 + 8 +5 = 15 chia hết cho 3)
=> Thỏa mãn
Vậy số đó là 285
HOK TOT
( x - 140) : 7 = 3^ 3 - 2^3. 3
( x - 140) : 7 = 27 - 24
( x - 140) : 7 = 3
( x - 140) = 3.7
( x - 140) = 21
x = 21 + 140
x = 161
(x-140):7=27-24
(x-140):7=3
x-140=21
x=161
=1/3-1/4+1/4-1/5+...+1/2005-1/2006
=1/3-1/2006
=2006/6018-3/6018
=2003/6018
Nếu đúng thì giữ lời hứa nhé
b)
P là số nguyên tố lớn hơn 3
=> p không chia hết cho 3
=> p chia 3 dư 1 hoặc p chia 3 dư 2
=> p=3K+1 hoặc p=3K+2 (K\(\in\)\(ℕ^∗\))
+ p=3K+1
(p-1).(p+1)=(3K+1-1).(3K+1+1)=3K.(3K+2) chia hết cho 3 (1)
+p=3K+2
(p-1).(p+1)=(3k+2-1).(3k+2+1)=(3k+1).(3k+3)=(3k+1).3.(k+1) chia hết cho 3 (2)
Từ (1) và (2) suy ra p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì chia hết cho 3 (a)
Ta có: p nguyên tố lớn hơn 3
=> P là số lẻ
p-1 là số chẵn
p+1 là số chẵn
=> (p-1).(p+1) chia hết cho 8 (b)
Từ (A) và (b) suy ra p là số ntố lớn hơn 3 thì (p-1).(p+1) chia hết cho 24
1)5x+1 + 6.5x+1 = 875
5x+1 ( 1+6 ) = 875
5x+1 . 7 = 875
5x+1 = 875 : 7
5x+1 = 125
5x+1 = 53
x+1 = 3
x = 3 - 1
x = 2
2)3x+1 + 3x+3 = 810
3x . 3 + 32 . 3x+1 = 810
3x . 3 + 9 . 3x . 3 = 810
3x .3 ( 1 + 9 ) = 810
3x+1 . 10 = 810
3x+1 = 810 : 10
3x+1 = 81
3x+1 = 34
x+1 = 4
x = 4-1
x = 3
45 : 3 = 15
21 x 9 = 189
5 x 6 + 5 x 3 + 5 = 30 + 15 + 5 = 45 + 5 = 50
9 x 9 : 3 = 27
k mình nhé mình trả lời nhanh nhất
45:3=15
21x9=189
5x6+5x3+5
=5x(6+3+1)
=5x10
=10
9x9:3
=81:3
=27