K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2023

\(42:x-4-36:x=1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{42}{x}-4-\dfrac{36}{x}=1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{6}{x}-4=1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{6}{x}=1+4\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{6}{x}=5\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{6}{5}\)

23 tháng 7 2023

x-4 chứ không phải là x - 4 á:)

 

2: =>2x^2-8x+4=x^2-4x+4 và x>=2

=>x^2-4x=0 và x>=2

=>x=4

3: \(\sqrt{x^2+x-12}=8-x\)

=>x<=8 và x^2+x-12=x^2-16x+64

=>x<=8 và x-12=-16x+64

=>17x=76 và x<=8

=>x=76/17

4: \(\sqrt{x^2-3x-2}=\sqrt{x-3}\)

=>x^2-3x-2=x-3 và x>=3

=>x^2-4x+1=0 và x>=3

=>\(x=2+\sqrt{3}\)

6:

=>\(\sqrt{\left(\sqrt{x-1}+1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2}=-2\)

=>\(\sqrt{x-1}+1-\left|\sqrt{x-1}-1\right|=-2\)

=>\(\left|\sqrt{x-1}-1\right|=\sqrt{x-1}+1+2=\sqrt{x-1}+3\)

=>1-căn x-1=căn x-1+3 hoặc căn x-1-1=căn x-1+3(loại)

=>-2*căn x-1=2

=>căn x-1=-1(loại)

=>PTVN

29 tháng 7 2023

1) ĐK: \(x\ge\dfrac{5}{2}\)

pt <=> \(x-4=\sqrt{2x-5}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge4\\\left(x-4\right)^2=2x-5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge4\\x^2-8x+16=2x-5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge4\\x^2-10x+21=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge4\\\left(x-3\right)\left(x-7\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge4\\\left[{}\begin{matrix}x=3\left(l\right)\\x=7\left(n\right)\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Vậy, pt có nghiệm duy nhất là x=7

2) ĐK: \(2x^2-8x+4\ge0\)

pt <=> \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge2\\2x^2-8x+4=x^2-4x+4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge2\\x^2-4x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge2\\x\left(x-4\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge2\\\left[{}\begin{matrix}x=0\left(l\right)\\x=4\left(n\right)\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

Vậy, pt có nghiệm duy nhất là x=4

3) ĐK: \(x\ge3\)

pt <=> \(\left\{{}\begin{matrix}x\le8\\x^2+x-12=x^2-16x+64\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le8\\17x=76\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le8\\x=\dfrac{76}{17}\left(n\right)\end{matrix}\right.\) 

Vậy, pt có nghiệm duy nhất là \(x=\dfrac{76}{17}\)\(\)

NV
6 tháng 8 2021

1.

ĐKXĐ: \(x< 5\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\dfrac{42}{5-x}}-3+\sqrt{\dfrac{60}{7-x}}-3=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\dfrac{42}{5-x}-9}{\sqrt{\dfrac{42}{5-x}}+3}+\dfrac{\dfrac{60}{7-x}-9}{\sqrt{\dfrac{60}{7-x}}+3}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{9x-3}{\left(5-x\right)\left(\sqrt{\dfrac{42}{5-x}}+3\right)}+\dfrac{9x-3}{\left(7-x\right)\left(\sqrt{\dfrac{60}{7-x}}+3\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(9x-3\right)\left(\dfrac{1}{\left(5-x\right)\left(\sqrt{\dfrac{42}{5-x}}+3\right)}+\dfrac{1}{\left(7-x\right)\left(\sqrt{\dfrac{60}{7-x}}+3\right)}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{3}\)

NV
6 tháng 8 2021

b.

ĐKXĐ: \(x\ge2\)

\(\sqrt{\left(x-2\right)\left(x-1\right)}+\sqrt{x+3}=\sqrt{x-2}+\sqrt{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-2\right)\left(x-1\right)}-\sqrt{x-2}+\sqrt{x+3}-\sqrt{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}\left(\sqrt{x-1}-1\right)-\sqrt{x+3}\left(\sqrt{x-1}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-1}-1\right)\left(\sqrt{x-2}-\sqrt{x+3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x-1}-1=0\\\sqrt{x-2}-\sqrt{x+3}=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=1\\x-2=x+3\left(vn\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x=2\)

14 tháng 12 2017

<br class="Apple-interchange-newline"><div id="inner-editor"></div>x>2;y>1

Khi đó Pt 36√x−2 +4√x−2+4√y−1 +√y−1=28

theo BĐT Cô si ta có 36√x−2 +4√x−2≥2.√36√x−2 .4√x−2=24

                                  và 4√y−1 +√y−1≥2√4√y−1 .√y−1=4

Pt đã cho có VT>= 28 Dấu "=" xảy ra 

36√x−2 =4√x−2⇔x=11

và 4√y−1 =√y−1⇔y=5

Đối chiếu với ĐK thì x=11; y=5 là nghiệm của PT

9 tháng 7 2015

\(\left(x+1\right)\left(x-3\right)\left(x+2\right)\left(x-4\right)=\left(x^2-2x-3\right)\left(x^2-2x-8\right)\)

Đặt \(x^2-2x-3=t\)

\(\text{pt thành }t\left(t-5\right)=36\Leftrightarrow t^2-5t-36=0\Leftrightarrow t=9\text{ hoặc }t=-4\)

\(+t=9\Rightarrow x^2-2x-3=9\Leftrightarrow x^2-2x-12=0\Leftrightarrow x=1+\sqrt{13}\text{ hoặc }x=1-\sqrt{13}\)

\(+t=-4\Rightarrow x^2-2x-3=-4\Leftrightarrow x^2-2x+1=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0\Leftrightarrow x=1\)

Vậy ....

28 tháng 11 2017

a)

( x − 3 ) 2 + ( x + 4 ) 2 = 23 − 3 x ⇔ x 2 − 6 x + 9 + x 2 + 8 x + 16 = 23 − 3 x ⇔ x 2 − 6 x + 9 + x 2 + 8 x + 16 + 3 x − 23 = 0 ⇔ 2 x 2 + 5 x + 2 = 0

Có a = 2; b = 5; c = 2  ⇒   Δ   =   5 2   –   4 . 2 . 2   =   9   >   0

⇒ Phương trình có hai nghiệm:

Giải bài 38 trang 56 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy phương trình có tập nghiệm Giải bài 38 trang 56 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

b)

x 3 + 2 x 2 − ( x − 3 ) 2 = ( x − 1 ) x 2 − 2 ⇔ x 3 + 2 x 2 − x 2 − 6 x + 9 = x 3 − x 2 − 2 x + 2 ⇔ x 3 + 2 x 2 − x 2 + 6 x − 9 − x 3 + x 2 + 2 x − 2 = 0 ⇔ 2 x 2 + 8 x − 11 = 0

Có a = 2; b = 8; c = -11  ⇒   Δ ’   =   4 2   –   2 . ( - 11 )   =   38   >   0

⇒ Phương trình có hai nghiệm:

Giải bài 38 trang 56 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy phương trình có tập nghiệm Giải bài 38 trang 56 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

c)

( x − 1 ) 3 + 0 , 5 x 2 = x x 2 + 1 , 5 ⇔ x 3 − 3 x 2 + 3 x − 1 + 0 , 5 x 2 = x 3 + 1 , 5 x ⇔ x 3 + 1 , 5 x − x 3 + 3 x 2 − 3 x + 1 − 0 , 5 x 2 = 0 ⇔ 2 , 5 x 2 − 1 , 5 x + 1 = 0

Có a = 2,5; b = -1,5; c = 1

⇒   Δ   =   ( - 1 , 5 ) 2   –   4 . 2 , 5 . 1   =   - 7 , 75   <   0

Vậy phương trình vô nghiệm.

Giải bài 38 trang 56 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇔ 2 x ( x − 7 ) − 6 = 3 x − 2 ( x − 4 ) ⇔ 2 x 2 − 14 x − 6 = 3 x − 2 x + 8 ⇔ 2 x 2 − 14 x − 6 − 3 x + 2 x − 8 = 0 ⇔ 2 x 2 − 15 x − 14 = 0

Có a = 2; b = -15; c = -14

⇒   Δ   =   ( - 15 ) 2   –   4 . 2 . ( - 14 )   =   337   >   0

⇒ Phương trình có hai nghiệm:

Giải bài 38 trang 56 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 38 trang 56 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇔ 14 = ( x - 2 ) ( x + 3 ) ⇔ 14 = x 2 - 2 x + 3 x - 6 ⇔ x 2 + x - 20 = 0

Có a = 1; b = 1; c = -20

⇒   Δ   =   1 2 –   4 . 1 . ( - 20 )   =   81   >   0

Phương trình có hai nghiệm:

Giải bài 38 trang 56 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Cả hai nghiệm đều thỏa mãn điều kiện xác định.

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-5; 4}.

f) Điều kiện: x≠-1;x≠4

Giải bài 38 trang 56 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Ta có: a= 1, b = -7, c = - 8

∆   =   ( - 7 ) 2   –   4 . 1 .   ( -   8 ) =   81

=> Phương trình có hai nghiệm:

Giải bài 38 trang 56 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Kết hợp với diều kiện, nghiệm của phương trình đã cho là x = 8

28 tháng 10 2021

\(ĐK:x\ge1\\ PT\Leftrightarrow12\sqrt{x-1}-\sqrt{x-1}-8\sqrt{x-1}+\sqrt{x-1}=16\\ \Leftrightarrow4\sqrt{x-1}=16\\ \Leftrightarrow\sqrt{x-1}=4\\ \Leftrightarrow x-1=16\\ \Leftrightarrow x=17\left(tm\right)\)

28 tháng 10 2021

có thể làm chi tiết hộ em chỗ pt đc 0 ạ??

28 tháng 8 2021

â) \(\sqrt{x+9}=7\\ \Rightarrow x+9=49\\ \Rightarrow x=40\)

b) \(\sqrt{x-4}=4-x\\ \Rightarrow x-4=16-8x+x^2\\ \Rightarrow x^2-9x+20=0\\ \Rightarrow\left(x-4\right)\left(x-5\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=5\end{matrix}\right.\)

c) \(\sqrt{x^2-12x+36}=81\\ \Rightarrow x-6=81\\ \Rightarrow x=87\)

a: Ta có: \(\sqrt{x+9}=7\)

\(\Leftrightarrow x+9=49\)

hay x=40

b: Ta có: \(\sqrt{x-4}=4-x\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)^2-\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\left(nhận\right)\\x=5\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

c: Ta có: \(\sqrt{x^2-12x+36}=81\)

\(\Leftrightarrow\left|x-6\right|=81\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-6=81\\x-6=-81\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=87\\x=-75\end{matrix}\right.\)

29 tháng 6 2021

`2sqrt{36x-36}-1/3sqrt{9x-9}-4sqrt{4x-4}+sqrt{x-1}=16`

`ĐK:x>=1`

`pt<=>2sqrt{36(x-1)}-1/3sqrt{9(x-1)}-4sqrt{4(x-1)}+sqrt{x-1}=16`

`<=>12sqrt{x-1}-sqrt{x-1}-8sqrt{x-1}+sqrt{x-1}=16`

`<=>4sqrt{x-1}=16`

`<=>sqrt{x-1}=4`

`<=>x-1=16`

`<=>x=17(tmđk)`

Vậy `S={17}`

13 tháng 12 2023

a: \(\sqrt{\left(x+1\right)^2}=5\)(ĐKXĐ: \(x\in R\))

=>|x+1|=5

=>\(\left[{}\begin{matrix}x+1=5\\x+1=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\left(nhận\right)\\x=-6\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

b: Sửa đề: \(5\sqrt{9x-9}-\sqrt{4\left(x-1\right)}+\sqrt{36\left(x-1\right)}-18=0\)

ĐKXĐ: x>=1

\(PT\Leftrightarrow5\cdot3\sqrt{x-1}-2\sqrt{x-1}+6\sqrt{x-1}-18=0\)

=>\(15\sqrt{x-1}-2\sqrt{x-1}+6\sqrt{x-1}=18\)

=>\(19\sqrt{x-1}=18\)

=>\(\sqrt{x-1}=\dfrac{18}{19}\)

=>\(x-1=\left(\dfrac{18}{19}\right)^2=\dfrac{324}{361}\)

=>\(x=\dfrac{324}{361}+1=\dfrac{324+361}{361}=\dfrac{685}{361}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 12 2023

Lời giải:

a. PT $\Leftrightarrow |x+1|=5$

$\Leftrightarrow x+1=\pm 5\Leftrightarrow x=4$ hoặc $x=-6$

b. ** Sửa $x-9$ thành $x-1$

ĐKXĐ: $x\geq 1$

PT $\Leftrightarrow 5\sqrt{x-1}-2\sqrt{x-1}+6\sqrt{x-1}-18=0$

$\Leftrightarrow (5-2+6)\sqrt{x-1}=18$

$\Leftrightarrow 9\sqrt{x-1}=18$

$\Leftrightarrow \sqrt{x-1}=2$

$\Leftrightarrow x-1=4$

$\Leftrightarrow x=5$ (tm)