Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Đoạn này Đề Hầu đang nói về Huyện Trìa và đây là lời Đề Hầu tự nói với mình
Hai đoạn văn này là lời của nhân vật “tôi” nói với chính mình và người đọc.
- Hai đoạn văn này là lời của nhân vật “tôi” nói với chính mình và người đọc.
Tiếng cười toát ra từ tình huống mắc lỡm của ba nhân vật Huyện Trìa, Đề Hầu, Thầy Nghêu là ba tiếng cười châm biếm, mỉa mai khi vì quá ham mê sắc đẹp mà tự mình làm hại mình. Tiếng cười ấy còn là sự chế giễu khi ba người chức cao vọng trọng, đứng đầu một huyện lại có những hành vi vi phạm thuần phong mĩ tục.
Phương pháp giải:
Chú ý tình huống mắc lỡm của ba nhân vật trên.
Lời giải chi tiết:
Tiếng cười toát ra từ tình huống mắc lỡm của ba nhân vật Huyện Trìa, Đề Hầu, Thầy Nghêu là ba tiếng cười châm biếm, mỉa mai khi vì quá ham mê sắc đẹp mà tự mình làm hại mình. Tiếng cười ấy còn là sự chế giễu khi ba người chức cao vọng trọng, đứng đầu một huyện lại có những hành vi vi phạm thuần phong mĩ tục.
Đoạn đối thoại của Đăm Săn với dân làng mang phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, có sự hô đáp, luân phiên giữa người nói người nghe
+ Tính chất điệp ngữ, điệp từ phổ biến trong sử thi: ai giữ trâu hãy đi lùa trâu về/ Ơ nghìn chim sẻ, ơ vạn chim ngói.
+ Mỗi câu văn có tính nhịp điệu, mang đậm sử thi
+ Cách nói ví von, gắn chặt với sự vật, hoạt động trong đời sống thường ngày
+ Đoạn sử thi có mô phỏng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt cũng không giống nhau hoàn toàn về phong cách sinh hoạt.
Đoạn này Đề Hầu đang nói về Huyện Trìa và là lời độc thoại của Đề Hầu.