K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Sửa đề: vuông tại A

a: Xét ΔADB vuông tại A và ΔEDB vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔADB=ΔEDB

b: Xét ΔDAK vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có

DA=DE

góc ADK=góc EDC

=>ΔDAK=ΔDEC

=>AK=EC

 

27 tháng 3 2022

Tham khảo:
 

a) xét Δ vuông ADB và Δ vuông EDB có:

BD chung, ∠ABD = ∠EBD (gt) => ΔADB = ΔEDB (ch - gn)

b) ΔADB = ΔEDB => AD = ED

xét ΔADK và ΔEDC có:

AD = ED (cmt), ∠ADK = ∠EDC (đối đỉnh), ∠DAK = ∠DEC (= 90°) => ΔADK = ΔEDC (g - c - g)

=> AK = EC
 

c) ΔADK = ΔEDC => DK = DC => ΔDKC cân tại D

D là giao điểm của KE và CA là 2 đg cao của ΔBKC => BF cũng là đường cao của ΔBKC

=> BF ⊥ KC <=> DF ⊥ KC

mà ΔDKC cân tại D => DF cũng là đg trung tuyến

DG = 2GF => G là giao điểm của 3 đg trung tuyến của ΔDKC

=> KG đi qua trung điểm của CD => K, G, M thẳng hàng (do M là trung điểm của CD

25 tháng 2 2021

A B C D E K

a/ Xét tg vuông ABD và tg vuông BDE có

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

\(BD\) chung

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta BDE\) (Hai tg vuông có cạnh huyền và góc nhọn tương ứng bằng nhau) \(\Rightarrow BA=BE\)

b/  Xét tg vuông AKD và tg vuông ECD

Do \(\Delta ABD=\Delta BDE\Rightarrow DA=DE\)

\(\widehat{ADK}=\widehat{EDC}\) (góc đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta ADK=\Delta ECD\) (Hai tg vuông có cạnh góc vuông và góc nhọn tương ứng bằng nhau)\(\Rightarrow DK=DC\Rightarrow\Delta DKC\) cân tại D

c/ ta có

\(\Delta ADK=\Delta ECD\Rightarrow AK=EC\)

\(BA=BE\) (c/m ở câu a)

\(\Rightarrow\frac{BA}{BE}=\frac{AK}{EC}=1\) => AE//KC (Talet trong tam giác)

d/ Ta có

\(BA=BE;AK=EC\Rightarrow BA+AK=BE+EC\Rightarrow BK=BC\Rightarrow\Delta BKC\) cân tại B

Kéo dài BD cắt KC tại I'; do BD là phân giác của \(\widehat{B}\) => BI' là trung tuyến của tg BKC (trong tg cân đường phân giác góc ở đỉnh đồng thời là đường trung tuyến) => I' là trung điểm của KC. Mà I cũng là trung điểm của KC nên I' trùng I => B;D;I thẳng hàng 

25 tháng 3 2022

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

BC2=AB2+AC2

⇔BC2=32+42=25=52

sorry bt mỗi câu a hoi

gianroi

25 tháng 3 2022

ok nha đợi minh một lát

27 tháng 1 2022

A B C D E F

a. ta có : \(BC^2=AB^2+AC^2\)

             \(10^2=8^2+6^2\)

=> ABC vuông tại A ( pitago đảo )

b. xét tam giác vuông BAD và tam giác vuông BED có:

B: góc chung

BD : cạnh chung

Vậy...

=> AD = AE ( 2 góc tưng ứng )

 

27 tháng 1 2022

a, Ta có : \(BC^2=AB^2+AC^2\Rightarrow100=36+64\)* đúng * 

Vậy tam giác ABC vuông tại A

b, Xét tam giác ABD và tam giác CBD ta có : 

^ABD = ^CBD ( BD là phân giác ) 

^BAD = ^BCD = 900

BD _ chung 

Vậy tam giác ABD và tam giác CBD ( ch - gn ) 

=> AD = DC ( 2 cạnh tương ứng ) 

 

6 tháng 4 2018

ta có : BC2 = 102 = 100

          AC2 +AB2 =62 + 82 =36 +64 = 100

       BC2 =AC2 + AB2

suy ra tam giác ABC vuông tại A ( định lý pytago đảo )

2 tháng 4 2020

,mljijijijijiji,mytf fvjtu757 

5 tháng 5 2019

a, AB = 6 => AB^2 = 6^2 = 36

AC = 8 => AC^2 = 8^2 = 64

=> AB^2 + AC^2 = 36 + 64 = 100

BC = 10 => BC^2 = 10^2 = 100

=> BC^2 = AB^2 + AC^2 

=> tam giác ABC vuông tại A (định lí PTG đảo)

5 tháng 5 2019

a, xét tam giác ABD và tam giác EBD có : BD chung

góc ABD = góc EBD do BD là phân giác

góc DAB = góc DEB = 90 do ...

=> tam giác ABD = tam giác EBD (ch - gn)

=> AD = ED (đn)