K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có : | 3x - 5 | = -2x + 6

\(\Rightarrow\begin{cases}3x-5=-2x+6\\3x-5=2x-6\end{cases}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x-\left(-2x\right)=6+5=11\\2x-3x=6-5\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}5x=11\\-x=1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{11}{5}\\x=-1\end{cases}}\)

14 tháng 8 2015

giaỉ:

\(\frac{2x}{3}\)\(\frac{3y}{4}\)=\(\frac{4z}{5}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{12x}{18}\)\(\frac{12y}{16}\)=\(\frac{12z}{15}\)

áp dụng tính chất của dảy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{12x}{18}\)=\(\frac{12y}{16}\)\(\frac{12z}{15}\) = 12x + 12y + \(\frac{12z}{18+16+15}\)\(\frac{12\left(x+y+z\right)}{49}\)=\(\frac{12.49}{49}\)=12

\(\Rightarrow\)\(\frac{12x}{18}\)=12 \(\Rightarrow\)12x = 216 vậy x = 18

\(\frac{12y}{16}\)=12 \(\Rightarrow\)12y = 192 vậy y = 16

\(\frac{12z}{15}\)= 12 \(\Rightarrow\)12z = 180 vậy z= 15

vậy x = 18 ; y = 16 và z = 15

**** cho mình nha !!!

 

13 tháng 8 2015

 Trong các thừa số có thừa số co 1 thua so la: 

1000 - 10^3 = 1000 - 1000 =0 
Nên kết quả sẽ là 0 

13 tháng 8 2015

don gian ma.chi can quan sat 1 chut la duoc.hihi

13 tháng 12 2017

Biết điểm A(m^2-m; m^2) thuộc đồ thị hàm số y=-1/2x. Tính m

15 tháng 10 2017

\(\left|x+1\right|,\left|x-2\right|,\left|x+3\right|\ge0\)

\(6\ge0\Rightarrow x\ge0\)

\(\left|x+1\right|+\left|x-2\right|+\left|x+3\right|=6\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)+\left(x-2\right)+\left(x+3\right)=6\)

\(\Rightarrow\left(x+x+x\right)+\left(1-2+3\right)=6\)

\(\Rightarrow3x+2=6\)

\(\Rightarrow3x=6-2\)

\(\Rightarrow3x=4\)

\(\Rightarrow x=\frac{4}{3}\)

26 tháng 6 2016

Bấm máy tính là ra mak ^^

26 tháng 6 2016

cutecuteo mik cần lời giải cụ thể bạn ạ

8 tháng 11 2021

GT: a vuông góc với c

       b vg với c

KL: a//b a b c

3 tháng 8 2017

x là số âm

3 tháng 8 2017

Cậu trình bày lời giải cho tớ được không ?

29 tháng 6 2019

\(a,\frac{1}{2}x+\frac{5}{2}=\frac{7}{2}x-\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}x+\frac{5}{2}-\frac{7}{2}x=-\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}x-\frac{7}{2}x+\frac{5}{2}=-\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow-3x+\frac{5}{2}=-\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow-3x=-\frac{13}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{13}{4}:(-3)=-\frac{13}{4}:\frac{-3}{1}=-\frac{13}{4}\cdot\frac{-1}{3}=\frac{13}{12}\)

29 tháng 6 2019

\(b,\frac{2}{3}x-\frac{2}{5}=\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}x-\frac{2}{5}-\frac{1}{2}x=-\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}x-\frac{2}{5}=-\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{6}x-\frac{2}{5}=-\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{6}x=\frac{1}{15}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{15}:\frac{1}{6}=\frac{1}{15}\cdot6=\frac{6}{15}=\frac{2}{5}\)

\(c,\frac{1}{3}x+\frac{2}{5}(x+1)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{3}x+\frac{2}{5}x+\frac{2}{5}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{11}{15}x=-\frac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{6}{11}\)

d,e,f Tương tự