Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
R(x) = 2x2 + 3x - 1
- M(x) = -x3 + x2
x3 + x2 + 3x - 1
Vậy R(x) - M(x) = x3 + x2 + 3x - 1
a) 3/2.|x - 5/3| - 4/5 = 4/3.|x - 5/3| + 1
<=> 3/2.|x - 5/3| = 4/3.|x - 5/3| + 1 + 4/5
<=> 3/2.|x - 5/3| = 9/5 + 4|x - 5/3|/3
<=> 3/2.|x - 5/3| - 4.|x - 5/3|/3 = 9/5
<=> |x - 5/3|/6 = 9/5
<=> |x - 5/3| = 9/5.6
<=> |x - 5/3| = 54/5
<=> x - 5/3 = 54/5 hoặc x - 5/3 = -54/5
x = 54/5 + 5/3 x = -54/5 - 5/3
x = 187/15 x = -137/15
b) 2.|3x + 1| = 1/3.|3x + 1| + 5
<=> 2.|3x + 1| - 1/3.|3x + 1| = 5
<=> 5/3.|3x + 1| = 5
<=> 5.|3x + 1| = 5.3
<=> 5.|3x + 1| = 15
<=> |3x + 1| = 15 : 5
<=> |3x + 1| = 3
3x + 1 = 3 hoặc 3x + 1 = -3
3x = 3 - 1 3x = -3 - 1
3x = 2 3x = -4
x = 2/3 x = -4/3
=> x = 2/3 hoặc x = -4/3
c) làm tương tự câu a) mình hơi lời
Làm câu c) cho
\(\frac{1}{4}-\frac{5}{2}\left|3x-\frac{1}{5}\right|=\frac{2}{3}\left|3x-\frac{1}{5}\right|-\frac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{4}+\frac{2}{3}=\frac{2}{3}\left|3x-\frac{1}{5}\right|+\frac{5}{2}\left|3x-\frac{1}{5}\right|\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{12}+\frac{8}{12}=\left|3x-\frac{1}{5}\right|\left(\frac{2}{3}+\frac{5}{2}\right)\)
\(\Leftrightarrow\left|3x-\frac{1}{5}\right|\left(\frac{4}{6}+\frac{15}{6}\right)=\frac{11}{12}\)
\(\Leftrightarrow\frac{19}{6}\left|3x-\frac{1}{5}\right|=\frac{11}{12}\)
\(\Leftrightarrow\left|3x-\frac{1}{5}\right|=\frac{11}{12}.\frac{6}{19}\)
\(\Leftrightarrow\left|3x-\frac{1}{5}\right|=\frac{11}{38}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x-\frac{1}{5}=\frac{11}{38}\\3x-\frac{1}{5}=-\frac{11}{38}\end{cases}}\)
Giải tiếp nha
* Trả lời:
\(\left(1\right)\) \(-3\left(1-2x\right)-4\left(1+3x\right)=-5x+5\)
\(\Leftrightarrow-3+6x-4-12x=-5x+5\)
\(\Leftrightarrow6x-12x+5x=3+4+5\)
\(\Leftrightarrow x=12\)
\(\left(2\right)\) \(3\left(2x-5\right)-6\left(1-4x\right)=-3x+7\)
\(\Leftrightarrow6x-15-6+24x=-3x+7\)
\(\Leftrightarrow6x+24x+3x=15+6+7\)
\(\Leftrightarrow33x=28\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{28}{33}\)
\(\left(3\right)\) \(\left(1-3x\right)-2\left(3x-6\right)=-4x-5\)
\(\Leftrightarrow1-3x-6x+12=-4x-5\)
\(\Leftrightarrow-3x-6x+4x=-1-12-5\)
\(\Leftrightarrow-5x=-18\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{18}{5}\)
\(\left(4\right)\) \(x\left(4x-3\right)-2x\left(2x-1\right)=5x-7\)
\(\Leftrightarrow4x^2-3x-4x^2+2x=5x-7\)
\(\Leftrightarrow-x-5x=-7\)
\(\Leftrightarrow-6x=-7\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{6}\)
\(\left(5\right)\) \(3x\left(2x-1\right)-6x\left(x+2\right)=-3x+4\)
\(\Leftrightarrow6x^2-3x-6x^2-12x=-3x+4\)
\(\Leftrightarrow-15x+3x=4\)
\(\Leftrightarrow-12x=4\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{3}\)
Ta có: \(\hept{\begin{cases}\left|x+1\right|\ge0\\\left|x+3\right|\ge0\\\left|x+5\right|\ge0\end{cases}}\Rightarrow VT\ge0\)
\(\Leftrightarrow3x-4\ge\Leftrightarrow x\ge\frac{4}{3}\)
\(\Rightarrow pt\Leftrightarrow3x+9=3x-4\Leftrightarrow9=-4\)(vô lí)
Vậy pt vô nghiệm
\(\left||2x-3|-x+3\right|=4x-1\)(1)
*Nếu \(x\le3\)thì \(\left(1\right)\Leftrightarrow\left|2x-3\right|+3-x=4x-1\)
\(\Leftrightarrow\left|2x-3\right|=5x-4\)(2)
+) TH1: \(x\ge\frac{3}{2}\)thì \(\left(2\right)\Leftrightarrow2x-3=5x-4\)
\(\Leftrightarrow-3x=-1\Leftrightarrow x=\frac{1}{3}\left(L\right)\)
+) TH2: \(x< \frac{3}{2}\)thì \(\left(2\right)\Leftrightarrow3-2x=5x-4\)
\(\Leftrightarrow-7x=-7\Leftrightarrow x=1\left(TM\right)\)
*Nếu \(x>3\)thì \(\left(1\right)\Leftrightarrow\left|2x-3\right|-3+x=4x-1\)
\(\Leftrightarrow\left|2x-3\right|=3x+2\)(3)
+) TH1: \(x\ge\frac{3}{2}\)thì \(\left(3\right)\Leftrightarrow2x-3=3x+2\Leftrightarrow-x=5\Leftrightarrow x=-5\left(L\right)\)
+) TH2: \(x< \frac{3}{2}\)thì \(\left(3\right)\Leftrightarrow3-2x=3x+2\Leftrightarrow-5x=-1\Leftrightarrow x=\frac{1}{5}\left(L\right)\)
Vậy x = 1
c = 2 (3x - 1 ) - 3 (2x- 3 )
= 6x - 2 - 6x + 9
= 7
VẬy GT của C không phụ thuộc vào biến
Đăng ít một thôi bạn :v
a) 3x - (3 - 2x) = 0
3x - 3 + 2x = 0
5x - 3 = 0
5x = 0 + 3
5x = 3
x = 3/5
b) (x + 2).3 - 4x.3 = 0
3.(x + 2) - 12.x = 0
3[x + 2 - (4x)] = 0
x + 2 - 4 = 0
-3x + 2 = 0
-3x = 0 - 2
-3x = -2
x = 2/3
c) (x - 2)(x - 4)(1 - 7x) = 0
x - 2 = 0 hoặc x - 4 = 0 hoặc 1 - 7x = 0
x = 0 + 2 x = 0 + 4 -7x = 0 - 1
x = 2 x = 4 -7x = -1
x = 1/7
d) 4x2 - 1/4 = 0
4x2 = 0 + 1/4
4x2 = 1/4
x2 = 1/4 : 4
x2 = 1/16
x2 = (1/4)2
x = 1/4 hoặc x = -1/4
e) -3x2 + 48 = 0
3x2 - 48 = 0
3x2 = 0 + 48
3x2 = 48
x2 = 48 : 3
x2 = 16
x2 = 42
x = 4 hoặc x = -4
g) 3(1/2 - 1/3x)3 - 1/9 = 0
3(1/2 - x/3)3 - 1/9 = 0
3(1/2 - x/3)3 = 0 + 1/9
3(1/2 - x/3)3 = 1/9
(1/2 - x/3)3 = 1/9 : 3
(1/2 - x/3)3 = 1/27
(1/2 - x/3)3 = (1/3)3
1/2 - x/3 = 1/3
-x/3 = 1/3 - 1/2
-x/3 = -1/6
-x = -1/6.3
-x = -3/6 = -1/2
x = -1/2
m) 4x3 + 5x4 = 0
x3(4 + 5x) = 0
x = 0 hoặc 4 + 5x = 0
x = 0 5x = 0 - 4
5x = -4
x = -4/5
h) -x3 + 1/64x = 0
-x3 + x/64 = 0
x/64 - x3 = 0
x(1/64 - x3) = 0
x = 0 hoặc 1/64 - x2 = 0
x = 0 -x2 = 0 - 1/64
-x2 = -1/64
x2 = 1/64 = -+1/8
k) (x2 + 1)2 + 3x(x2 + 1) + 2 = 0
x4 + 2x2 + 1 + 3x3 + 3x + 2 = 0
x4 + 2x2 + 3 + 3x3 + 3x = 0
(x3 + 2x2 + 3)(x + 1) = 0
Mà x3 + 2x2 + 3 # 0 nên
x + 1 = 0
x = -1
c) \(\left(x-2\right).\left(x-4\right).\left(1-7x\right)\)
Cho \(\left(x-2\right).\left(x-4\right).\left(1-7x\right)=0\)
⇔ \(\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x-4=0\\1-7x=0\end{matrix}\right.\) ⇔ \(\left[{}\begin{matrix}x=0+2\\x=0+4\\7x=1-0=1\end{matrix}\right.\) ⇔ \(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=4\\x=1:7\end{matrix}\right.\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=4\\x=\frac{1}{7}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x=2;x=4\) và \(x=\frac{1}{7}\) đều là nghiệm của đa thức \(\left(x-2\right).\left(x-4\right).\left(1-7x\right)\)
d) \(4x^2-\frac{1}{4}\)
Cho \(4x^2-\frac{1}{4}=0\)
⇔ \(4x^2=0+\frac{1}{4}\)
⇔ \(4x^2=\frac{1}{4}\)
⇔ \(x^2=\frac{1}{4}:4\)
⇔ \(x^2=\frac{1}{16}\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{1}{4}\\x=-\frac{1}{4}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x=\frac{1}{4}\) và \(x=-\frac{1}{4}\) đều là nghiệm của đa thức \(4x^2-\frac{1}{4}.\)
e) \(-3x^2+48\)
Cho \(-3x^2+48=0\)
⇔ \(-3x^2=0-48\)
⇔ \(-3x^2=-48\)
⇔ \(x^2=\left(-48\right):\left(-3\right)\)
⇔ \(x^2=16\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-4\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x=4\) và \(x=-4\) đều là nghiệm của đa thức \(-3x^2+48.\)
Mình chỉ làm 3 câu thôi nhé.
Chúc bạn học tốt!
Bài 1:
- \(\dfrac{11}{2}x\) + 1 = \(\dfrac{1}{3}x-\dfrac{1}{4}\)
- \(\dfrac{11}{2}\)\(x\) - \(\dfrac{1}{3}\)\(x\) = - \(\dfrac{1}{4}\) - 1
-(\(\dfrac{33}{6}\) + \(\dfrac{2}{6}\))\(x\) = - \(\dfrac{5}{4}\)
- \(\dfrac{35}{6}\)\(x\) = - \(\dfrac{5}{4}\)
\(x=-\dfrac{5}{4}\) : (- \(\dfrac{35}{6}\))
\(x\) = \(\dfrac{3}{14}\)
Vậy \(x=\dfrac{3}{14}\)
Bài 2: 2\(x\) - \(\dfrac{2}{3}\) - 7\(x\) = \(\dfrac{3}{2}\) - 1
2\(x\) - 7\(x\) = \(\dfrac{3}{2}\) - 1 + \(\dfrac{2}{3}\)
- 5\(x\) = \(\dfrac{9}{6}\) - \(\dfrac{6}{6}\) + \(\dfrac{4}{6}\)
- 5\(x\) = \(\dfrac{7}{6}\)
\(x\) = \(\dfrac{7}{6}\) : (- 5)
\(x\) = - \(\dfrac{7}{30}\)
Vậy \(x=-\dfrac{7}{30}\)
(4x - 9) (2,5 + 2/3x)=0
=> 4x-9 = 0 hoặc 2,5 +2/3x = 0
=> 4x = 9 hoặc 2/3x = -2,5
=> x = 9/4 hoặc x = -7,5/2
kết luận : vậy x thuộc {9/4; -7,5/2}
(x - 5)2 = ( 1 - 3x)2
=> x-5 = 1-3x
=> x-5+3x = 1
=>4x-5 =1
=> 4x=6
=> x=3/2
|x|=3
=> X=3 hoặc x=-3
3| x+1| - 2=1
=> 3lx+1l = 3
=> lx+1l =1
=> x+1 = 1 hoặc x+1= -1
=> x=0 hoặc x = -2
3|x + 1| + 2=1
=> 3lx+1l = -1
=> lx+1l = -1/3
vô lý vì giá trị tuyệt đối của 1 số luôn luôn lớn hơn hoặc bằng 0
=> x thuộc rỗng
Ta có: | x + 3 | = 3x - 1
+ Với x ≥ - 3, phương trình tương đương: x + 3 = 3x + 1 ⇔ - 2x = - 2 ⇔ x = 1.
Thỏa mãn điều kiện x ≥ - 3
+ Với x < - 3, phương trình tương đương: - x - 3 = 3x + 1 ⇔ - 4x = 4 ⇔ x = - 1
Không thỏa mã điều kiện x < - 3
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là S = { 1 }