Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề 15:
1) Theo đề bài , ta có:
NTK(Y)= 2.NTK(Ca)= 2.40=80 (đvC)
=> Nguyên tố Y là brom, KHHH là Br.
2) - Đơn chất là chất do 1nguyên tố tạo thành.
VD: O3; Br2 ; Cl2;......
- Hợp chất là những chất do 2 hay nhiều nguyên tố hóa học trở lên tạo thành.
VD: NaCl, KMnO4, CuSO4, H2O;....
3) Khôi lượng mol? tự trả lời đi !
a) Khối lượng mol của phân tử gồm 2C và 4H
Có nghĩa là khối lượng mol của C2H4
\(M_{C_2H_4}\)= 2.12+4.1=28 (g/mol)
\(M_{H_2S}\)=2.1+32=34(g/mol)
Câu 1. (2.5 điểm) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp bột gồm 12,8 gam lưu huỳnh và 6 gam cacbon
trong bình chứa khí oxi.
a. Viết phương trình phản ứng.
b. Tính thể tích oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hỗn hơp trên.
c. Tính khối lượng KClO 3 cần dùng để khi phân huỷ thì thu được một thể tích khí O 2 (ở
đktc) bằng với thể tích khí O 2 đã sử dụng ở phản ứng trên.
S+O2-->SO2
C+O2-->CO2
nS=12,8\32=0,4 mol
nC=6\12=0,5 mol
=>VO2=0,9.22,4=20,16 l
2KClO3-->2KCl+3O2
0,6---------------------0,9 mol
=>mKClO3=0,6.122,5=73,5 g
1. Hãy chọn câu trả lời đúng. Độ tan của một chất trong nước ở nhiệt độ xác định là:
A. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam dung dịch.
B. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước.
C. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa.
D. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam dung môi để tạo thành dung dịch bão
hòa.
2. Khi tăng nhiệt độ thì độ tan của các chất rắn trong nước:
A. Đều giảm;
B. Đều tằng; .
C. Phần lớn là giảm;
D. Phần lớn là tăng.
3. Khí hiđro (H 2 ) là chất khí nhẹ nhất, nhẹ hơn khí heli (He). Tuy nhiên, heli an toàn hơn và thường được sử dụng trong khinh khí cầu. Tại sao?
A. Không giống H 2 , He không cháy.
B. Khí He có rất nhiều.
C. Khí He rẻ tiền hơn H 2 .
D. He nâng khí cầu lên dễ hơn H 2 .
5. Các hóa chất ở đầu que điêm là một hỗn hợp của kali clorat KClO 3 và photpho trisunfua P 4 S 3 (và một số các chất liệu khác với những chức năng khác). Đầu que diêm ma sát với cạnh bên của hộp diêm sinh ra nhiệt. Nhiệt này làm các chất hóa học phản ứng với nhau và đầu que điêm phát nổ tạo ngọn lửa. Nhiệt và ngọn lửa từ sự cháy đầu que điêm sẽ làm cháy que gỗ. Lí do nào đúng nhất khi chọn các chất hóa học trên làm đầu que điêm?
A. Chúng kết dính tốt với các chất khác và với gỗ làm que điêm
B. KClO 3 và P 4 S 3 đều là chất rắn.
C. KClO 3 giải phóng khí oxi khi nung nóng, khí đó P 4 S 3 phản ứng với oxi
D. Khi trộn các chất KClO 3 và P 4 S 3 chỉ gây ra sự nổ nhỏ.
6. Độ tan của một muối trong nước bằng phương pháp thực nghiệm, người ta có được những kết quả sau:
- Nhiệt độ của dung dịch muối bão hòa là 20 o C.
-Chén sứ nung có khối lượng 60,26 gam.
-Chén sứ đựng dung dịch muối có khối lượng 86,26 gam.
- Khối lượng chén nung và muối kết tinh sau khi làm bay hết hơi nước là
66,26 gam.
Ở 20 o C, độ tan của muối trong nước là
A. 46,16 gam
B. 30 gam
C. 10 gam
D. 23,08 gam
#Không chắc lắm! =)
1. Hãy chọn câu trả lời đúng. Độ tan của một chất trong nước ở nhiệt độ xác định là:
A. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam dung dịch.
B. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước.
C. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa.
D. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam dung môi để tạo thành dung dịch bão
hòa.
2. Khi tăng nhiệt độ thì độ tan của các chất rắn trong nước:
A. Đều giảm;
B. Đều tằng; .
C. Phần lớn là giảm;
D. Phần lớn là tăng.
3. Khí hiđro (H 2 ) là chất khí nhẹ nhất, nhẹ hơn khí heli (He). Tuy nhiên, heli an toàn
hơn và thường được sử dụng trong khinh khí cầu. Tại sao?
A. Không giống H 2 , He không cháy.
B. Khí He có rất nhiều.
C. Khí He rẻ tiền hơn H 2 .
D. He nâng khí cầu lên dễ hơn H 2 .
5 Các hóa chất ở đầu que điêm là một hỗn hợp của kali clorat KClO 3 và photpho
trisunfua P 4 S 3 (và một số các chất liệu khác với những chức năng khác). Đầu que
diêm ma sát với cạnh bên của hộp diêm sinh ra nhiệt. Nhiệt này làm các chất hóa
học phản ứng với nhau và đầu que điêm phát nổ tạo ngọn lửa. Nhiệt và ngọn lửa
từ sự cháy đầu que điêm sẽ làm cháy que gỗ. Lí do nào đúng nhất khi chọn các
chất hóa học trên làm đầu que điêm?
A. Chúng kết dính tốt với các chất khác và với gỗ làm que điêm
B. KClO 3 và P 4 S 3 đều là chất rắn.
C. KClO 3 giải phóng khí oxi khi nung nóng, khí đó P 4 S 3 phản ứng với oxi
D. Khi trộn các chất KClO 3 và P 4 S 3 chỉ gây ra sự nổ nhỏ.
6. Độ tan của một muối trong nước bằng phương pháp thực nghiệm, người ta có
được những kết quả sau:
- Nhiệt độ của dung dịch muối bão hòa là 20 o C.
-Chén sứ nung có khối lượng 60,26 gam.
-Chén sứ đựng dung dịch muối có khối lượng 86,26 gam.
- Khối lượng chén nung và muối kết tinh sau khi làm bay hết hơi nước là
66,26 gam.
Ở 20 o C, độ tan của muối trong nước là
A. 46,16 gam
B. 30 gam
C. 10 gam
D. 23,08 gam
II. Tự luận
Câu 9:
1. \(n_{SO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{hh}=0,1.64+0,15.32=11,2\left(g\right)\)
2. \(n_{CO_2}=\dfrac{4,4}{44}=0,1\left(\:mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{hh}=22,4.\left(0,1+0,1\right)=4,48\left(l\right)\)
3. \(n=\dfrac{3.10^{23}}{6.10^{23}}=0,5\left(mol\right)\)
I, Trắc nghiệm
Câu 1: B
Câu 2: D
Câu 3: C
Câu 4: C
Câu 5: C
Câu 6: C
Câu 7:
1, 4:3:2:3
2, 4:5:2
Câu 8: Hình như đề sai đó bạn . Kết quả đúng phải là 28,4
II, Tự luận
Câu 1. Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng?
A. Oxi là phi kim hoạt động hóa học rất mạnh, nhất là ở nhiệt độ cao.
B. Oxi tạo oxit bazơ với hầu hết kim loại.
C. Oxi không có mùi và vị.
D. Oxi cần thiết cho sự sống.
Câu 2. Quá trình nào sau đây không làm giảm lượng oxi trong không khí?
A. Sự gỉ của các vật dụng bằng sắt. B. Sự cháy của than, củi, bếp ga.
C. Sự quang hợp của cây xanh. D. Sự hô hấp của động vật.
Câu 3. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế khí oxi bằng cách nhiệt phân KClO3 hay KMnO4
hoặc KNO3 vì lí do nào sau đây?
A. Dễ kiếm, rẻ tiền. B. Giàu oxi và dễ bị phân hủy ra oxi.
C. Phù hợp với thiết bị hiện tại. D. Không độc hại.
Câu 4. Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước là nhờ dựa vào tính chất
A. khí oxi tan trong nước. B. khí oxi ít tan trong nước.
C. khí oxi khó hóa lỏng. D. khí oxi nhẹ hơn nước.
Câu 5. Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy không khí là nhờ dựa vào tính chất
A. khí oxi nhẹ hơn không khí. B. khí oxi nặng hơn không khí.
C. khí oxi dễ trộn lẫn với không khí. D. khí oxi ít tan trong nước.
Câu 6. Sự oxi hóa chậm là
A. sự oxi hóa mà không tỏa nhiệt. B. sự oxi hóa mà không phát sáng.
C. sự oxi hóa tỏa nhiệt mà không phát sáng. D. sự tự bốc cháy.
Câu 7. Hãy cho biết 3,01. 1024 phân tử oxi có khối lượng bao nhiêu gam?
A. 120 gam. B. 140 gam. C. 160 gam. D. 150 gam.
Câu 8. Đốt cháy 3,1 gam photpho trong bình chứa 5 gam oxi. Sau phản ứng, chất còn dư là chất
nào?
A. Oxi. B. Photpho.
C. Hai chất vừa hết. D. Không xác định.
Câu 9. Dãy gồm các oxit axit là
A. CO, CO2, MnO2, Al2O3, P2O5. B. CO2, SO2, Mn2O7, SiO2, P2O5.
C. FeO, Mn2O7, SiO2, CaO, Fe2O3. D. Na2O, BaO, H2O, H2O2, ZnO.
Câu 10. Oxit nào là oxit axit trong số các oxit kim ***** dưới đây?
A. Na2O. B. CaO. C. Cr2O3. D. CrO3.
Câu 11. Oxit phi kim nào dưới đây không phải là oxit axit?
A. CO2. B. CO. C. SiO2. D. Cl2O.
Câu 12. Oxit phi kim nào dưới đây không phải là oxit axit?
A. SO2. B. SO3. C. NO. D. N2O5.
Câu 13. Oxit phi kim nào dưới đây không phải là oxit axit?
A. N2O. B. N2O3. C. P2O5. D. N2O5.
Câu 14. Phần trăm về khối lượng của oxi cao nhất trong oxit nào dưới đây?
A. CuO. B. ZnO. C. PbO. D. MgO.
Câu 15. Oxit nào dưới đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit?
A. CO2 (cacbon đioxit). B. CO (cacbon oxit).
C. SO2 (lưu huỳnh đioxit). D. SnO2 (thiếc đioxit).
Câu 16. Thiếc có thể có hóa trị II hoặc IV. Hợp chất có công thức SnO2 có tên là
A. thiếc pentaoxit. B. thiếc oxit.
C. thiếc (II) oxit. D. thiếc (IV) oxit.
Câu 17. Người ta thu khí oxi qua nước là do
A. khí oxi nhẹ hơn nước. B. khí oxi tan nhiều trong nước.
C. khí oxi tan ít trong nước. D. khí oxi khó hóa lỏng.
Câu 18. Một hợp chất có thành phần % theo khối lượng (trong 1 mol hợp chất) là: 35,96% S,
62,92% O và 1,12% H. Hợp chất này có công thức hóa học là
A. H2SO3. B. H2SO4. C. H2S2O7. D. H2S2O8.
Câu 19. Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm từ các chất KMnO4, KClO3, NaNO3, H2O2 (số mol
mỗi chất bằng nhau), lượng oxi thu được nhiều nhất từ
A. KMnO4. B. KClO3. C. NaNO3. D. H2O2.
Câu 20. Dẫn V (lít) khí oxi vừa đủ qua crom (II) hiđroxit có lẫn nước, sau phản ứng thu được 3,09
gam crom (III) hiđroxit. Giá trị V là
A. 168 ml. B. 0,168 l. C. 0,093 l. D. 93 ml.
Câu 21. Thể tích không khí cần để oxi hóa hoàn toàn 20 lít khí NO thành NO2 là (các thể tích đo ở
cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất)
A. 10 lít. B. 50 lít. C. 60 lít. D. 70 lít.
Câu 22. Dãy chỉ gồm các oxit axit là
A. CrO; Al2O3; MgO; Fe2O3. B. CrO3; Fe3O4; CuO; ZnO.
C. Cr2O3; Cu2O; SO3; CO2. D. CrO3; SO2; P2O5; Cl2O7.
Câu 23. Cho 2,4 gam kim loại magie phản ứng vừa đủ với dung dịch axit sunfuric H2SO4 (đặc,
nóng). Sau khi phản ứng kết thúc hoàn toàn, thấy có khí SO2 thoát ra. Khối lượng muối thu được có
khối lượng là
A. 12 gam. B. 9,6 gam. C. 19,6 gam. D. 2,6 gam.
Câu 24. Mangan (VII) oxit Mn2O7 là oxit _____ ; tương ứng với axit _____. Từ thích hợp điền lần
lượt vào “_____” là
A. bazơ; pemanganic. B. axit; manganic.
C. bazơ; manganic. D. axit; pemanganic.
Câu 25. Một tập hợp các phân tử đồng sunfat CuSO4 có khối lượng 160000u. Tập hợp trên có bao
nhiêu nguyên tử oxi?
A. 1000. B. 2000. C. 3000. D. 4000.
Biết NTK của: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na= 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32;
Cl = 35,5; K = 39; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; As = 75
a) Ta có : C = 12 đvC = 1,9926.10-23 (g)
=> 1 đvC = ≈ 1,66.10-24 (g).
b) Khối lượng tính bằng gam của nguyên tử nhôm là :
mAl = 27 đvC = 27. 1,66.10-24 = 4,482.10-23 (g)
Đáp án C.
a) Ta có :
\(\Rightarrow\) 1 đvC tương ứng = \(\frac{1,9926.10^{-23}}{12}\)= \(1,6605.10^{-24}\) g
b) Ta có : Al = 27 đvC
\(\Rightarrow\) \(m_{Al}\) = 27. \(1,6605.10^{-24}\) = \(4,482.10^{-23}\) g
Đáp án là C