Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a)n+7⋮n+2\)
\(\Rightarrow n+2+5⋮n+2\)
Mà n + 2 chia hết cho n + 2 => \(5⋮n+2\)=> n + 2 thuộc Ư\((5)\)\(=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Lập bảng :
n + 2 | 1 | -1 | 5 | -5 |
n | -1 | -3 | 3 | -7 |
Vậy : ...
c) n2 + 2n + 7 chia hết cho n + 2
=> n(n + 2) + 7 chia hết cho n + 2
Mà n(n + 2) chia hết cho n + 2
=> 7 chia hết cho n + 2
=> n + 2 \(\in\){-1;1;-7;7}
=> n \(\in\){-3;-1;-9;5}
a) n + 6 chia hết cho n
Mà n chia hết cho n
=> 6 chia hết cho n
=> n \(\in\){-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}
Mà n thuộc N
=. n \(\in\){1;2;3;6}
a) ta có: 1 -3n chia hết cho 2n +1
=> 2 - 6n chia hết cho 2n +1
=> 5 - 3 - 6n chia hết cho 2n +1
5 - 3.(1+2n) chia hết cho 2n + 1
...
bn tự làm tiếp đk r
b) ta có: 2-7n chia hết cho 2n + 5
=> 4 - 14n chia hết cho 2n + 5
=> 39 - 35 - 14n chia hết cho 2n + 5
39 - 7.(5+2n) chia hết cho 2n +5
...
c) ta có: 4n + 9 chia hết cho 3n + 1
=> 12n + 27 chia hết cho 3n + 1
12n + 4+23 chia hét cho 3n + 1
4.(3n+1) + 23 chia hết cho 3n + 1
...
d) ta có: n^2 + 2n + 7 chia hết cho n+2
=> n.(n+2) + 7 chia hết cho n + 2
....
e) ta có: n^2 + n + 1 chia hết cho n + 1
=> n.(n+1) + 1 chia hết cho n + 1
...