![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) \(\left(3n+2\right)⋮\left(2n-3\right)\)
Suy ra \(2\left(3n+2\right)=6n+4=6n-9+13=3\left(2n-3\right)+13⋮\left(2n-3\right)\)
\(\Leftrightarrow13⋮\left(2n-3\right)\)mà \(n\)là số tự nhiên nên \(2n-3\inƯ\left(13\right)=\left\{-13,-1,1,13\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{-5,1,2,8\right\}\).
Đối chiếu điều kiện và thử lại ta được \(n\in\left\{2,8\right\}\).
b), c), d) Tương tự.
Em cảm ơn nhưng em chưa học âm đâu ạ !!!
Vậy nghĩa là n vẫn bằng 2 và 8 dg ko ạ ?
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
3n - 4 ⋮ n + 1 (n \(\in\) Z)
3n + 3 - 7 ⋮ n + 1
3.(n + 1) - 7 ⋮ n + 1
7 ⋮ n + 1
n + 1 \(\in\) Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}
Lập bảng ta có:
n + 1 | -7 | -1 | 1 | 7 |
n | -8 | -2 | 0 | 6 |
Theo bảng trên ta có:
n \(\in\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1, 3n +2 chia hết cho n - 1
=> 3n - 3 + 5 chia hết cho n - 1
=> 5 chia hết cho n - 1
=> n - 1 thuộc ước của 5 là 1;-1;5;-5
=> n thuộc 2 ;0;6;-4;
\(\text{1,3n + 2 chia hết cho n - 1 }\)
= > 3n - 3 + 5 chia hết cho n - 1
= > 5 chia hết cho n - 1
= > n - 1 thuộc ước của 5 là : 1;-1;5;-5
= > n thuộc 2;0;6;-4;
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)(3n+2):(n-1) = 3 + 5/(n-1)
Để 3n+2 chia hêt cho n-1
thì n-1 phải là ước của 5
do đó:
n-1 = 1 => n = 2
n-1 = -1 => n = 0
n-1 = 5 => n = 6
n-1 = -5 => n = -4
Vậy n = {-4; 0; 2; 6}
thì 3n+2 chia hêt cho n-1.
b)ta có: 3n +24 chia het cho n-4
=> 3n+24-3n+12 chia hết cho n-4
=> 36 chia hết cho n-4
=> n-4 thuộc Ư(36)={1;2;3;4;6;9;12;36} và các giá trị âm tương ứng
Mà n-4>=-4
=> n-4=-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;9;12;36
=> n=0;1;2;3;5;6;7;8;10;13;16;40
Còn bài c từ từ suy nghĩ
bai toi giong bai cau ay:
a, n+5 chia het cho n-2
b, 2n+1 chia het cho n - 5
c, n^2+3n - 13 chia het cho n+3
d, n^2 +3 chia het cho n-1
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) \(\frac{7n}{n-3}=\frac{7n-21+21}{n-3}=\frac{7\left(n-3\right)+21}{n-3}=7+\frac{21}{n-3}\)
Để có phép chia hết thì \(21⋮n-3\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(21\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm7;\pm21\right\}\)
Lập bảng xét giá trị của n
b) \(\frac{3n+1}{n-1}=\frac{3n-3+4}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)+4}{n-1}=3+\frac{4}{n-1}\)
Để có phép chia hết thì \(4⋮n-1\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
Lập bảng xét giá trị của n
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A)
n+4 chia hết cho n+1
n+1+3 chia hết cho n+1
ta có:
n+1 chia hết cho n+1
để n+1+3 chia hết cho n+1 thì 3 pahỉ chia hết cho n+1 hay n+1 thuộc Ư(3)={1;3}
=>n thuộc {0,2}
ta có : 3n+1= 2n+2 + n+ 1
mà n+1 chia hết cho n+1
=> 2n+2 chc n+1 vì 2n+2 = (n+1)x2
=> 3n+3 chc n+1
3n + 3 chia hết cho n + 1
\(\Rightarrow\)( 3n + 1 ) + 2 chia hết cho n + 1
mà n + 1 chia hết cho n + 1
\(\Rightarrow\)2 chia hết cho n + 1
\(\Rightarrow\)n + 1 \(\in\)Ư(2)
\(\Rightarrow\)n + 1 \(\in\){ 1 ; 2 }
\(\Rightarrow\)n \(\in\){ 0 ; 1 }