K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

35.273 + 32.35

=35(273+3^2)

=35.2457

=85995

7 tháng 8 2017

Đặt \(A=\frac{3}{5.8}+\frac{3}{8.11}+\frac{3}{11.14}+...+\frac{3}{32.35}\)

\(A=\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{14}+...+\frac{1}{32}-\frac{1}{35}\)

\(A=\frac{1}{5}-\frac{1}{35}=\frac{6}{35}\)

\(\Rightarrow x+\frac{6}{35}=-\frac{2}{7}\Rightarrow x=-\frac{2}{7}-\frac{6}{35}=-\frac{16}{35}\)

17 tháng 4 2019

Dat A=3/5.8 +3/8.11 +.........+3/32.35

A=1/5-1/8+1/8-1/11+1/11-1/14+.............+1/32-1/35

A=1/5-1/35

A=6/35

=>x+6/35=-29/35

=>x=-29/35-6/35

=>x=-1

Câu 1: 19;-34;-56 là thứ tự giảm dần của ba số này

Câu 2:

a: \(\left(-17\right)+13=-\left(17-13\right)=-4\)

b: \(135\cdot3^2-3^2\cdot35\)

\(=3^2\left(135-35\right)\)

\(=9\cdot100=900\)

Câu 3:

\(20=2^2\cdot5;60=2^2\cdot5\cdot3\)

=>\(ƯCLN\left(20;60\right)=2^2\cdot5=20\)

\(a\inƯC\left(20;60\right)\)

=>\(a\inƯ\left(20\right)\)

mà a là số nguyên tố

nên \(a\in\left\{2;5\right\}\)

Câu 1 

Theo thứ tự giảm dần : 19;-34;-56

Câu 2 

(-17)+13= - 4

135.32-32.35

= 32. ( 135  . 35 ) 

= 32 - 4725

= - 4692

Câu 3

20 = 22 . 5

60 = 22 .5 . 3

=>ƯCLN ( 20;60)= 22 . 5 = 20

a ∈ ƯC ( 20;50)

=> a ∈ Ư ( 20 ) 

Mà a là số nguyên tố 

Nên a ∈ { 2;5}

 

 
27 tháng 9 2018

\(2^x.2^2.2^2=2^3\Rightarrow2^{x+2+2}=2^3\Rightarrow x+4=3\Rightarrow x=-1\)-1

\(\left(5^2+3^2\right).x+\left(5^2-3^2\right).x-40.x=10^2\)

\(\Rightarrow x.\left(5^2+3^2+5^2-3^2-40\right)=10^2\)

\(\Rightarrow x.\left(2.5^2-40\right)=10^2\)

\(\Rightarrow x.10=10^2\Rightarrow x=10^2:10\Rightarrow x=10\)

27 tháng 9 2018

Nhầm kết quả đầu x= -1 nhá

9 tháng 7 2016

\(A=\frac{1}{5.8}+\frac{1}{8.11}+...+\frac{1}{29.32}+\frac{1}{32.35}\)

\(3A=\frac{3}{5.8}+\frac{3}{8.11}+....+\frac{3}{32.35}\)

\(3A=\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{32}-\frac{1}{35}\)

\(3A=\frac{1}{5}-\frac{1}{35}=\frac{6}{35}\)

\(A=\frac{6}{35}.\frac{1}{3}=\frac{2}{35}\)

\(B=\frac{1}{5.10}+\frac{1}{10.15}+...+\frac{1}{30.35}\)

\(5B=\frac{5}{5.10}+\frac{5}{10.15}+....+\frac{5}{30.35}\)

\(5B=\frac{1}{5}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{15}+...+\frac{1}{30}-\frac{1}{35}\)

\(5B=\frac{1}{5}-\frac{1}{35}=\frac{6}{35}\)

\(B=\frac{6}{35}.\frac{1}{5}=\frac{6}{175}\)

\(\frac{\left(\frac{6}{5}-\frac{4}{9}\right).\left(3^{22}+4.3^{18}\right)}{9^8.\left(x-2\right)}=\frac{\frac{2}{35}}{\frac{6}{175}}\)

\(\frac{\frac{34}{45}.3^{18}.\left(3^4+4\right)}{\left(3^2\right)^8.\left(x-2\right)}=\frac{5}{3}\)

\(\frac{\frac{34}{45}.85.3^{18}}{3^{16}.\left(x-2\right)}=\frac{5}{3}\)

\(\frac{\frac{578}{9}.3^2}{x-2}=\frac{5}{3}\)

\(\frac{578}{x-2}=\frac{5}{3}\)

\(\Rightarrow578.3=5x-10\)

\(\Rightarrow1734+10=5x\)

\(\Rightarrow x=\frac{1744}{5}=348,8\)

nếu có gì sai mấy bạn sửa nhé

n

ĐỀ 1A. SỐ TỰ NHIÊNCâu 1: Tính nhanh(nếu có thể)a) 35.273+3 mũ 3.35      b) 36.2020 - 2020.26            Câu 2: Tìm x  biết:a)12.x-33=3 mũ 3.3 mũ2              b)541+(218-x)=735               c)   (24x+5 mũ 3)-4.5 mũ 4=5 mũ 4 d) 1 + 2 +…+ x = 55  Câu 3: Bài toán giảiBài 1:Tìm một số tự nhiên n nhỏ nhất có ba chữ số, biết rằng số đó chia cho 5 có dư là 2; chia cho 7 có dư là 4.Bài 2: Cô giáo có 133 quyển vở; 80 bút bi, 170...
Đọc tiếp

ĐỀ 1
A. SỐ TỰ NHIÊN
Câu 1: Tính nhanh(nếu có thể)
a) 35.273+3 mũ 3.35      b) 36.2020 - 2020.26            
Câu 2: Tìm x  biết:
a)12.x-33=3 mũ 3.3 mũ2              b)541+(218-x)=735               c)   (24x+5 mũ 3)-4.5 mũ 4=5 mũ 4 
d) 1 + 2 +…+ x = 55  
Câu 3: Bài toán giải
Bài 1:Tìm một số tự nhiên n nhỏ nhất có ba chữ số, biết rằng số đó chia cho 5 có dư là 2; chia cho 7 có dư là 4.
Bài 2: Cô giáo có 133 quyển vở; 80 bút bi, 170 tập giấy. Sau khi chia đều thành các phần còn dư 13 quyển vở; 8 bút bi và 2 tập giấy. Tính số phần và mỗi thứ trong một phần. 
B .SỐ NGUYÊN
Câu 4: Thực hiện phép tính(nhanh nếu có thể)
a) 45 - 9.(13 + 5)                                    b)-(-256)+(-156)-324+32     
c)  237.(-26) + 26.137                            d) 57.(43 – 36) – 43. (36 + 57)
  Câu 5: Tìm x   Z biết
a) 3x – (– 36 ) = – 27          b) /x+25/-12=27        c)4./x+1/=/-20/       d) (-x+1).(x-2)=0 
   C. HÌNH HỌC
Câu 1: Cho ba điểm thẳng hàng A; B; C với AB = 8cm; BC = 3cm. Gọi d là trung điểm của đoạn thẳngAB. Tính độ dài đoạn DC.
Câu 2: Trên tia Ax lấy hai điểm B và C sao cho AB = 4,5cm, AC = 9cm.
a)    Tính độ dài đoạn thẳng BC.
b)    Chứng tỏ B là trung điểm của đoạn thẳng AC.
c)    Trên tia đối của tia Ax lấy điểm I sao cho A là trung điểm của IB. Tính IC.

 

0
29 tháng 12 2022

C.75 min

19 tháng 7 2023

M=((x+3)2x29189x2+(x3)2x29):2x+3

27 tháng 1

chịu

 

11 tháng 3 2021

Số chính phương khi chia 3 chỉ dư 0 hoặc 1.

Trường hợp 1: 

\(a^2\equiv1\left(mod3\right);b^2\equiv0\left(mod3\right)\Leftrightarrow a^2+b^2\equiv1\left(mod3\right)\)(loại)

Trường hợp 2: 

\(a^2\equiv1\left(mod\right)3;b^2\equiv1\left(mod3\right)\Leftrightarrow a^2+b^2\equiv2\left(mod3\right)\)(loại)

Trường hợp 3: 

\(a^2\equiv0\left(mod3\right);b^2\equiv0\left(mod3\right)\Leftrightarrow a^2+b^2\equiv0\left(mod3\right)\) ( thỏa mãn )

Vậy có đpcm.

 

 

Giải:

Giả sử a không ⋮ 3 ➩ b không ⋮ 3

\(a^2 - 1 + b^2-1\) ⋮ 3

Mà \(a^2 +b^2\)2⋮ 3 (không có thể)

Vậy a và b ⋮ 3.