Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a: x/-2=-18/x
=>x2=36
=>x=6 hoặc x=-6
b: x/2+x/5=17/10
=>7/10x=17/10
hay x=17/7
a)\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{9.10}\)
= \(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{3}{4}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\)
= \(1+\left(\frac{-1}{2}+\frac{1}{2}\right)+\left(\frac{-1}{3}+\frac{1}{3}\right)+...+\left(\frac{-1}{9}+\frac{1}{9}\right)-\frac{1}{10}\)
= \(1-\frac{1}{10}\)
=\(\frac{9}{10}\)
b)\(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+\frac{2}{9.11}\)
= \(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{11}\)
=\(1+\left(\frac{-1}{3}+\frac{1}{3}\right)+\left(\frac{-1}{5}+\frac{1}{5}\right)+\left(\frac{-1}{7}+\frac{1}{7}\right)+\left(\frac{-1}{9}+\frac{1}{9}\right)-\frac{1}{11}\)
=\(1-\frac{1}{11}\)
= \(\frac{10}{11}\)
c) đặt A=\(\frac{3}{1.3}+\frac{3}{3.5}+\frac{3}{5.7}+\frac{3}{7.9}+\frac{3}{9.11}\)
\(\frac{1}{3}A\)=\(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+\frac{1}{7.9}+\frac{1}{9.11}\)
\(\frac{2}{3}A\)=\(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+\frac{2}{9.11}\)
\(\frac{2}{3}A\)=\(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{11}\)
\(\frac{2}{3}A\)=\(1+\left(\frac{-1}{3}+\frac{1}{3}\right)+\left(\frac{-1}{5}+\frac{1}{5}\right)+\left(\frac{-1}{7}+\frac{1}{7}\right)+\left(\frac{-1}{9}+\frac{1}{9}\right)-\frac{1}{11}\)
\(\frac{2}{3}A\)=\(\frac{10}{11}\)
A= \(\frac{10}{11}:\frac{2}{3}\)
A= \(\frac{10}{11}.\frac{3}{2}\)=\(\frac{15}{11}\)
d) giả tương tự câu c kết quả \(\frac{25}{11}\)
tổng đặc biệt đó bạn
\(\frac{1}{1\times2}+\frac{1}{2\times3}+\frac{1}{3\times4}+...+\frac{1}{9\times10}\)
\(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\)
\(1-\frac{1}{10}=\frac{9}{10}\)
những câu sau cũng áp dụng như vậy nhé
\(\frac{5}{8}-\frac{3}{8}.x=\left(-\frac{1}{2}\right)^4+\frac{5}{6}\)
\(\Leftrightarrow\frac{5}{8}-\frac{3}{8}.x=\frac{1}{16}+\frac{5}{6}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{8}.x=\frac{5}{8}-\left(\frac{1}{16}+\frac{5}{6}\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{8}.x=\frac{5}{8}-\frac{5}{96}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{8}.x=\frac{55}{96}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{55}{96}:\frac{3}{8}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{55}{36}\)
Vậy : \(x=\frac{55}{36}\)
Chúc bạn học tốt nhé !
a) \(5^x:\left(5^2\right)^2=625\)
\(5^x:625=625\)
\(5^x=5^8\)=> x = 8
Mấy câu kia tương tự
d) \(\left(x-1\right)^4-\left(x-1\right)^4\cdot\left(x-1\right)^3=0\)
\(\left(x-1\right)^4\cdot\left[1-\left(x-1\right)^3\right]=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\\left(x-1\right)^3=1\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x-1=1\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=2\end{cases}}\)
Vậy,..........
ta có: \(A=\frac{1+5+5^2+...+5^9}{1+5+5^2+...+5^9}=1\)
mà \(1+3+3^2+...+3^9>1+3+3^2+...+3^8\)
\(\Rightarrow B=\frac{1+3+3^2+...+3^9}{1+3+3^2+...+3^8}>1\)
\(\Rightarrow A< B\)
Ta thấy : A= ( 1+5+5^2+.......+5^9)/(1+5+5^2+...... +5^8)= 5^9
B=(1+3+3^2+......+3^9)/(1+3+3^2+,,,,,,,,+3/9)=1
mÀ 5^9 > 1 . SUY RA A>B
Vậy A>B
mk ko chắc chắn lắm
k cho mk nhé
ta có: \(A=\frac{1+5+5^2+...+5^9}{1+5+5^2+...+5^9}=1\)
mà \(1+3+3^2+...+3^9>1+3+3^2+...+3^8\)
\(\Rightarrow B=\frac{1+3+3^2+...+3^9}{1+3+3^2+...+3^8}>1\)
\(\Rightarrow A< B\)
Câu hỏi của nguyen van nam - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
sos