K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 6 2018

Bài 1:

nH2 =\(\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Pt: 2R + 2HCl --> 2RCl + H2

0,2 mol<-0,2 mol<-----0,1 mol

Ta có: \(4,6=0,2M_R\)

=> \(M_R=\dfrac{4,6}{0,2}=23\)

=> R là Natri (Na)

VHCl = \(\dfrac{0,2}{1}=0,2\left(l\right)\)

16 tháng 6 2018

Bài 2:

nMg = \(\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

Pt: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

......0,2---> 0,4---> 0,2------> 0,2

mH2 = 0,2 . 2 = 0,4 (g)

mdd HCl cần = \(\dfrac{0,4\times36,5}{14,6}.100=100\left(g\right)\)

mdd sau pứ = mMg + mdd HCl - mH2

...................= 4,8 + 100 - 0,4 = 104,4 (g)

C% dd MgCl2 = \(\dfrac{0,2\times95}{104,4}.100\%=18,2\%\)

20 tháng 7 2017

nH2=13.44/22.4=0.6 mol

a)2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2

0.4.......1.2......................... 0.6

Al2O3 + 6HCl -----> 2AlCl3 + 3H2O

0.1............0.6

b)mAl=0.4*27=10.8g

=> %Al=10.8*100/21=51.43%

=>%Al2O3=100-51.43=48.57%

c)nHCl=1.2+0.6=1.8 mol

=>mHCl= 1.8*36.5=65.7g

=>mdd HCl= 65.7*100/7.3=900g

VHCl = m/D= 900/1.03= 873.9 lít.

20 tháng 7 2017

Em bị nhầm đơn vị của dung dịch axit ở dòng cuối rồi

12 tháng 12 2017

a. Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2

x x

Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2

y y

nH2 = 8.96/22.4 = 0.4 mol.

Gọi nMg = x mol. -> nH2 = x mol.

nFe = y mol. -> nH2 = y mol.

Ta có hpt \(\left\{{}\begin{matrix}24x+56y=16\\x+y=0.4\end{matrix}\right.\)

Giải hệ phương trình ta có x=0.2 mol. y = 0.2 mol.

Phần trăm mMg trong hh = \(\dfrac{24\cdot0.2}{16}\cdot100\)

= 30 phần trăm.

Phần trăm mFe trong hh = \(\dfrac{56\cdot0.2}{16}\cdot100\)

= 70 phần trăm.

b. nHCl = nMg*2 + nFe*2 = 0.8 mol.

V dd HCl = 0.8 / 2 = 0.4M.

14 tháng 4 2020

sao lại nhân 2 ở số mol v bạn nHCl = nMg*2 + nFe*2 = 0.8 mol. ??

 

25 tháng 10 2020

\(n_{H_2}=\frac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

\(PTHH\left(1\right):Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

\(\left(mol\right)--0,05--0,1--0,05--0,05\)

\(m_{Fe}=0,05.56=2,8\left(g\right)\)

Theo đề bài, ta có: \(m_{Fe}+m_{Fe_2O_3}=m_{hh}\)

\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=m_{hh}-m_{Fe}=10-2,8=7,2\left(g\right)\)

\(n_{Fe_2O_3}=\frac{7,2}{160}=0,045\left(mol\right)\)

\(PTHH\left(2\right):Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

\(\left(mol\right)---0,045--0,27--0,09--0,135\)

\(\sum V_{ddHCl}=V_{ddHCl\left(1\right)}+V_{ddHCl\left(2\right)}=C_{M_{HCl}}\left(n_{HCl\left(1\right)}+n_{HCl\left(2\right)}\right)=1.\left(0,1+0,27\right)=0,37\left(l\right)\)

25 tháng 10 2020

Fe+HCl->FeCl2+H2

0,05-0,05

Fe2O3+6HCl->2FeCl3+3H2O

0,045---0,27 mol

khi cho Fe vào HCl tạo Fe2+

áp dụng định luật bảo toàn e ta có:

Fe => Fe2+ + 2e 2H+ +2e => H2

nFe = 0,05 mol => mFe=2,8 g => mFe2O3 =7,2g => nFe2O3=0,045 mol

=>VHCl=0,0135l

25 tháng 7 2018

nHCl=0,5(mol

nH2=0,3(mol)

Vì nH trong HCl<nH trong H2 tạo ra nên có PƯ của Na,Ba + H2O

2Na + 2HCl -> 2NaCl + H2 (1)

Ba + 2HCl -> BaCl2 + H2 (2)

2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2 (3)

Ba + 2H2O -> Ba(OH)2 + H2 (4)

=>DD sau PƯ làm quỳ hóa xanh

b;

Ba2+ + SO42- -> BaSO4

nSO4=0,2(mol)

=>nBa=nSO4=0,2(mol)

=>mBa=0,2.137=27,4(g)

nH2 do ba tạo ra=nBa=0,2(mol)

=>nH2 do Na tạo ra=0,3-0,2=0,1(mol)

=>nNa=2nH2 do Na tạo ra=0,2(mol)

mNa=0,2.23=4,6(g)

25 tháng 7 2018

@Trần Hữu Tuyển

23 tháng 10 2019

Tham Khảo

Chất rắn không tan trong HCl là BaSO4

—> nBaSO4 = 0,0375

Do nBa(OH)2 = 0,05 —> Gốc SO4 đã bị kết tủa hết —> nH2SO4 = 0,0375

Bảo toàn H của axit (Bị đẩy thành H2 và phần dư bị trung hòa bằng kiềm)

2nH2SO4 + nHCl = 2nH2 + 2nBa(OH)2

—> nHCl = 0,15

Vậy C1 = 0,3 và C2 = 1,2

Trong một TN khác, nM = 1,35/M và nHCl ≤ 0,2

—> 1,35.3/M ≤ 0,2 —> M ≥ 20,25

Đặt a, b là số mol Mg và M

—> mA = 24a + Mb = 1,275 (1)

và 2a + 3b = 2nH2 = 0,125 (2)

12.(2) – (1) —> b(36 – M) = 0,225

Do b > 0 —> M < 36

Vậy 20,25 ≤ M < 36; M hóa trị III —> M = 27: Al

(1)(2) —> a = 0,025 và b = 0,025

23 tháng 10 2019

\(\text{a)Mg +2HCl}\rightarrow\text{MgCl2 +H2 (1)}\)

\(\text{Mg+H2SO4}\rightarrow\text{MgSO4+H2 (2)}\)

\(\text{2M+6HCl}\rightarrow\text{2MCl3+3H2 (3)}\)

\(\text{2M+3H2SO4}\rightarrow\text{M2(SO4)3 +3H2 (4)}\)

\(\text{Ba(OH)2 + 2HCl}\rightarrow\text{BaCl2 +2H2O (5)}\)

\(\text{Ba(OH)2 + H2SO4}\rightarrow\text{BaSO4+2H2O(6)}\)

Ta có \(\text{nH2=0,0625 mol}\)

\(\text{nBa(OH)2 =0,05x1=0,05 mol}\)

\(\text{nBaSO4=0,0375 mol}\Rightarrow\text{nH2SO4=0,0375(mol)}\)

\(\text{nH2=1,4/22,4=0,0625(mol)}\)

Bảo toàn H ta có 2nH2SO4+nHCl=2nH2+2nBa(OH)2 =>nHCl=0,15(mol)

\(\text{C1=0,15/0,125=1,2(M) C2=0,0375/0,125=0,3(M)}\)

\(\text{b) 2M+ 6HCl}\rightarrow\text{2MCl3+3H2}\)

\(\text{ 1/15 mol 0,2mol}\)

Vì hòa tan M cần ko quá 200ml HCl 1M => nM=<1/15 mol =>M>=20,25(g)(*)

Gọi số mol Mg , M trong hỗn hợp A là a,b mol ( a,b >0)

Ta có hpt

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{24a+Mb=1,275}\\\text{2a+3b=0,125}\end{matrix}\right.\Rightarrow\text{(M-36)b=-0,225}\Rightarrow\text{(36-M)b=0,225}\)

Vì b>0=>M-36<0 =>M<36 (**)

Kết hợp *và **

Ta có M là Al .Thay M=27 ta có

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{24a+27b=1,275}\\\text{2a+3b=0,125}\end{matrix}\right.\Rightarrow\text{a=b=0,025(mol)}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{mMg=24x0,025=0,6(g)}\\\text{mAl=0,025x27=0,675(g)}\end{matrix}\right.\)

10 tháng 8 2017

n Fe =\(\dfrac{m}{M}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

n HCl = CM*V = 1,5*0,2 = 0,3 (mol)

Fe + 2HCl ----> FeCl2 + H2

1____2________1______1 (mol)

0,1--> 0,2-------->0,1_____ (mol)

* lập tỉ lệ và so sánh

\(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,3}{2}\)=> Fe phản ứng hết, HCl dư sau phản ứng

n HCl dư = 0,3 -0,2 =0,1 (mol)

trong dd sau phản ứng có HCl sư và FeCl2

V dd sau phản ứng = V HCl =0,2 (l)

CM của HCl = \(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)

CM của FeCl2 = \(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)

11 tháng 8 2017

Mình ko hiểu ngay chỗ Vdd sau phản ứng =V HCl = 0,2l đó bạn! Làm sao ra đc như vậy?

21 tháng 11 2017

1/ Vì khối lượng thanh kim loại tăng lên nên từ đây ta có thể biết được chắc chắn là trong thanh kim loại đó có Cu.

PTHH:

\(Mg\left(0,2\right)+2Fe\left(NO_3\right)_3\left(0,4\right)\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2\left(0,2\right)+2Fe\left(NO_3\right)_2\left(0,4\right)\)

\(Mg\left(0,3\right)+Cu\left(NO_3\right)_2\left(0,3\right)\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2\left(0,3\right)+Cu\left(0,3\right)\)

\(Mg+Fe\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+Fe\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe\left(NO_3\right)_3}=0,2.2=0,4\\n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=0,2.1,5=0,3\end{matrix}\right.\)

Giả sử \(Cu\left(NO_3\right)_2\) phản ứng hết thì ta có:

Khối lượng Mg giảm và Cu tăng là:

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=0,5.24=12\left(g\right)\\m_{Cu}=0,3.64=19,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Khối lượng thanh kim loại tăng: \(19,2-12=7,2>2,8\) nên \(Cu\left(NO_3\right)_2\) chưa phản ứng hết.

Gọi số mol \(Cu\left(NO_3\right)_2\) tham gia phản ứng là x thì ta có:

\(0,2.24+24x+2,8=64x\)

\(\Leftrightarrow x=0,19\)

Tới đây thì quá đơn giản rồi.

21 tháng 11 2017

Câu 1:

n_{Fe(NO_{3})}=0,4 mol ;n_{Mg(NO_{3})_{2}}=0,03mol
giả sử Cu(NO3)2 hết và Fe(NO3)2 dư ta có
Mg +Cu(NO3)2 --->Mg(NO3)2 + Cu
1 0,03 1 kl tăng =40g
o,03 0,03 =1,2g<2,8g
-->3Mg +2Fe(NO3)3--->3Mg(NO3)3 +2Fe
3 2 m tăng =40g
0,12 <--0,08 0,12 0,08<--- m tăng=2,8-1,2=1,6
nFe(NO3)3 dư=0,4-0,08=0,32
nMg(NO3)2 tạo thành =0,12+0,03=0,15 mol
dd sau pư gồm Fe(NO3)3 dư 0,32mol và Mg(NO3)2 =0,15 mol
--->Cm Fe(NO3)3 dư=1.6M và Cm Mg(NO3)2=0,75M