K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2016

30 + 5x - 12 = 0

=> 30 + 5x = 0 + 12 = 12

=> 5x = 12 - 30 = -18

=> x = -18 / 5 = -3.6

Vậy x = -3.6

2 tháng 3 2016

Võ Thị Mỹ Duyên đề bảo giải phương trình chứ đâu dễ như zậy đâu

9 tháng 2 2021

Ta có : \(\dfrac{5x-150}{50}+\dfrac{5x-102}{49}+\dfrac{5x-56}{48}+\dfrac{5x-12}{47}+\dfrac{5x-660}{46}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5x-150}{50}-1+\dfrac{5x-102}{49}-2+\dfrac{5x-56}{48}-3+\dfrac{5x-12}{47}-4+\dfrac{5x-660}{46}+10=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5x-200}{50}+\dfrac{5x-200}{49}+\dfrac{5x-200}{48}+\dfrac{5x-200}{47}+\dfrac{5x-200}{46}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(5x-200\right)\left(\dfrac{1}{50}+\dfrac{1}{49}+\dfrac{1}{48}+\dfrac{1}{47}+\dfrac{1}{46}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow5x-200=0\)

\(\Leftrightarrow x=40\)

Vậy ...

 

 

 

 

 

 

 

Ta có: \(\dfrac{5x-150}{50}+\dfrac{5x-102}{49}+\dfrac{5x-56}{48}+\dfrac{5x-12}{47}+\dfrac{5x-660}{46}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5x-150}{50}-1+\dfrac{5x-102}{49}-2+\dfrac{5x-56}{48}-3+\dfrac{5x-12}{47}-4+\dfrac{5x-660}{46}+10=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5x-200}{50}+\dfrac{5x-200}{49}+\dfrac{5x-200}{48}+\dfrac{5x-200}{47}+\dfrac{5x-200}{46}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(5x-200\right)\left(\dfrac{1}{50}+\dfrac{1}{49}+\dfrac{1}{48}+\dfrac{1}{47}+\dfrac{1}{46}\right)=0\)

mà \(\dfrac{1}{50}+\dfrac{1}{49}+\dfrac{1}{48}+\dfrac{1}{47}+\dfrac{1}{46}>0\)

nên 5x-200=0

\(\Leftrightarrow5x=200\)

hay x=40

Vậy: S={40}

25 tháng 2 2018

\(x^4+2x^3+5x^2+4x-12=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x^4-x^3+3x^3-3x^2+8x^2-8x+12x-12=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x^3\left(x-1\right)+3x^2\left(x-1\right)+8x\left(x-1\right)+12\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x^3+3x^2+8x+12\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x^3+3x^2+8x+12=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x^3+2x^2+x^2+2x+6x+12=0\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=1\\\left(x+2\right)\left(x^2+x+6\right)=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\x=-2\\x^2+x+6=0\left(1\right)\end{cases}}\)

Giải pt ( 1 ) \(x^2+\frac{1}{2}x.2+\frac{1}{4}+\frac{23}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{23}{4}=0\)suy ra pt ( 1 ) vô nghiệm

Vậy pt có 2 nghiệm là x = 1 ; x = -2

25 tháng 2 2018

x4 + 2x3 + 5x2 + 4x - 10 = 0

x4 - x3 + 3x3 - 3x2 + 8x2 - 8x + 12x - 12 = 0

<=> x3(x - 1) + 3x2(x - 1) + 8x(x - 1) + 12(x - 1) = 0

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x^3+3x^2+8x+12=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x^3+2x^2+x^2+2x+6x+10=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\\left(x+2\right)+\left(x^2+x+6\right)=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\x=-2\\x^2+x+6=0\left(1\right)\end{cases}}\)

Giải (1) \(x^2+\frac{1}{2}x.2+\frac{1}{4}+\frac{23}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{23}{4}>0\Rightarrow\text{PT}\left(1\right)\)Vô nghiệm

=> PT có 2 nghiệm: \(\hept{\begin{cases}x=1\\x=-2\end{cases}}\)

1 tháng 1 2018

\(pt\Leftrightarrow\frac{5x-150}{50}+\frac{5x-102}{49}+\frac{5x-56}{48}+\frac{5x-12}{47}+\frac{5x-16}{46}-14=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{5x-150}{50}-1+\frac{5x-102}{49}-2+\frac{5x-56}{48}-3+\frac{5x-12}{47}-4+\frac{5x-16}{46}-4=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{5x-200}{50}+\frac{5x-200}{49}+\frac{5x-200}{48}+\frac{5x-200}{47}+\frac{5x-200}{46}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(5x-200\right)\left(\frac{1}{50}+\frac{1}{49}+\frac{1}{48}+\frac{1}{47}+\frac{1}{46}\right)=0\)

Do \(\frac{1}{50}+\frac{1}{49}+\frac{1}{48}+\frac{1}{47}+\frac{1}{46}\ne0\) nên \(5x-200=0\Rightarrow x=\frac{200}{5}=40\)

Vậy x= 40

1 tháng 1 2018

\(\frac{5x-150}{50}+\frac{5x-102}{49}+\frac{5x-56}{48}+\frac{5x-12}{47}+\frac{5x-660}{46}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(\frac{5x-150}{50}-1\right)+\left(\frac{5x-102}{49}-2\right)+\left(\frac{5x-56}{48}-3\right)+\left(\frac{5x-12}{47}-4\right)+\left(\frac{5x-660}{46}+10\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{5x-200}{50}+\frac{5x-200}{49}+\frac{5x-200}{48}+\frac{5x-200}{47}+\frac{5x-200}{46}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(5x-200\right)\left(\frac{1}{50}+\frac{1}{49}+\frac{1}{48}+\frac{1}{47}+\frac{1}{46}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(5x-200=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(5x=200\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=40\)

Vậy  x = 40

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{1}{\left(x+3\right)\left(x+4\right)}+...+\dfrac{1}{\left(x+5\right)\left(x+6\right)}=\dfrac{1}{8}\)

=>\(\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{1}{x+3}+\dfrac{1}{x+3}-\dfrac{1}{x+4}+...+\dfrac{1}{x+5}-\dfrac{1}{x+6}=\dfrac{1}{8}\)

=>1/x+2-1/x+6=1/8

=>\(\dfrac{x+6-x-2}{\left(x+2\right)\left(x+6\right)}=\dfrac{1}{8}\)

=>x^2+8x+12=32

=>x^2+8x-20=0

=>(x+10)(x-2)=0

=>x=-10 hoặc x=2

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 9 2023

a) \(5x - 30 = 0\)

\(5x = 0 + 30\)     

\(5x = 30\)

\(x = 30:5\)

\(x = 6\)      

Vậy phương trình có nghiệm \(x = 6\).

b) \(4 - 3x = 11\)

\( - 3x = 11 - 4\)

\( - 3x =  7\)

\(x = \left( { 7} \right):\left( { - 3} \right)\)

\(x = \dfrac{-7}{3}\)

Vậy phương trình có nghiệm \(x = \dfrac{7}{3}\).

c) \(3x + x + 20 = 0\)               

\(4x + 20 = 0\)

\(4x = 0 - 20\)

\(4x =  - 20\)

\(x = \left( { - 20} \right):4\)

\(x =  - 5\)   

Vậy phương trình có nghiệm \(x =  - 5\).

d) \(\dfrac{1}{3}x + \dfrac{1}{2} = x + 2\)

\(\dfrac{1}{3}x - x = 2 - \dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{{ - 2}}{3}x = \dfrac{3}{2}\)

\(x = \dfrac{3}{2}:\left( {\dfrac{{ - 2}}{3}} \right)\)

\(x = \dfrac{{ - 9}}{4}\)

Vậy phương trình có nghiệm \(x = \dfrac{{ - 9}}{4}\).

13 tháng 9 2023

xem lại câu b nha, tại vì trên là 7 dưới -7

11 tháng 1 2017

\(\frac{1}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}+\frac{1}{\left(x+3\right)\left(x+4\right)}+\frac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}+\frac{1}{\left(x+5\right)\left(x+6\right)}=\frac{1}{x+2}-\frac{1}{\left(x+6\right)}\)

\(\frac{1}{t}-\frac{1}{t+4}=\frac{4}{t\left(t+4\right)}=\frac{1}{8}=\frac{4}{32}\Rightarrow t=4\Rightarrow x=2\)

26 tháng 8 2017

a) x = 10 3               b) x = - 31 12

c) x = 7 5                 d)  x = 4

3 tháng 5 2019

a, Đặt \(x^2-5x=a\)

\(\Rightarrow\)\(a^2+10a+24=0\)

\(\Rightarrow a^2+4a+6a+24=0\)

\(\Rightarrow\left(a+4\right)\left(a+6\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a+4=0\\a+6=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-5x+4=0\left(1\right)\\x^2-5x+6=0\left(2\right)\end{cases}}}\)

Giải pt (1) ta có : \(x^2-5x+4=0\)

\(\Rightarrow x^2-4x-x+4=0\)

\(\Rightarrow\left(x-4\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=4\end{cases}}\)

Giải pt (2) ta có : \(x^2-5x+6=0\)

\(\Rightarrow x^2-2x-3x+6=0\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=3\end{cases}}\)

Vậy \(S=\left\{1;2;3;4\right\}\)

3 tháng 5 2019

\(x^4-30x^2+31x-30=0\)

\(\Rightarrow x^4-30x^2+x+30x-30=0\)

\(\Rightarrow\left(x^4+x\right)-\left(30x^2-30x+30\right)=0\)

\(\Rightarrow x\left(x^3+1\right)-30\left(x^2-x+1\right)\)

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)-30\left(x^2-x+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(x^2-x+1\right)\left(x^2+x-30\right)=0\)

Mà \(x^2-x+1>0\)với \(\forall\)\(x\)

\(\Rightarrow x^2+x-30=0\)

\(\Rightarrow x^2-5x+6x-30=0\)

\(\Rightarrow x\left(x-5\right)+6\left(x-5\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-5\right)\left(x+6\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-6\end{cases}}\)

Vậy \(S=\left\{5;-6\right\}\)