Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(NTK_R=1,4.NTK_{Ca}=1,4.40=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> R là Sắt (KHHH:Fe)
nguyên tử khối của canxi là: 40 đVc
vậy nguyên tử khối của nguyên tử R là: 40x1,4=56 đVc
vậy đó là nguyên tố sắt kí hiệu Fe
Ta có: R gấp 1,4 lần nguyên tử khối của canxi
mà NTKCa = 40
=> R = 40 . 1,4 = 56
Vậy đây là nguyên tử sắt (Fe)
NTK(Ca) = 40
→ NTK(R) = 1,4 . 40 = 56
→ R là nguyên tố Sắt. KHHH là Fe
a)
\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=115\\2P-N=25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=35\\N=45\end{matrix}\right.\)
=> Nguyên tử R có 35p. 35e, 45n
b) Tên: Brom (KHHH: Br)
NTK=A=N+P=45+35=80(đ.v.C)
Đáp án
Theo đề bài, ta có :
Theo đề bài, ta có: M X = 3 , 5 M O = 3 , 5 x 16 = 56 : sắt (Fe).
Một nguyên tử X có tổng số hạt là 58
=> 2Z + N = 58 (1)
=>N = 58 - 2Z
Nguyên tử khối của X nhỏ hơn 40
=> A = Z + N <40
=> Z + 58 - 2Z < 40
=> Z > 18 (1)
Mặt khác : Z ≤ N ≤ 1,5Z
=> Z ≤ 58 - 2Z ≤ 1,5Z
=> 16,57 ≤ Z ≤ 19,33(2)
Từ (1), (2) => Z=P = E = 19 ; N= 20
Z = 19 => X là Kali (K)
Gọi CTHH là XO2
Ta có: \(M_{XO_2}=64\Rightarrow M_X=64-2.16=32\left(đvC\right)\)
⇒ X là lưu huỳnh (S)