Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,M_{RO}=36.2=72(g/mol)\\ \Rightarrow M_R=72-16=56(g/mol)\)
Vậy R là sắt (Fe)
\(b,n_{FeO}=\dfrac{18}{72}=0,25(mol)\\ \Rightarrow n_{Fe}=n_{FeO}=0,25(mol)\\ \Rightarrow \text{Số nguyên tử }Fe:0,25.6.10^{23}=1,5.10^{23}\)
Tham khảo
a) Phân tử khối của X : 2 . 32 = 64 đvC
b) Theo đề cho ta có
2X + 1.O = 64
=> 2X = 64 - 16 = 48
=> X = 24
Vật X là nguyên tố Mg
Câu 1a, đề ghi là tính nguyên tử khối á nên mình không biết áp dụng như thế nào. Và đề này mình thấy không giống phần tham khảo.
\(4R+nO_2\underrightarrow{t^0}2R_2O_n\)
\(.......0.2......\dfrac{0.4}{n}\)
\(M_{R_2O_n}=\dfrac{16}{\dfrac{0.4}{n}}=40n\)
\(\Leftrightarrow2R+16n=40n\)
\(\Leftrightarrow2R=24n\)
\(\Leftrightarrow R=12n\)
\(BL:n=2\Rightarrow R=24\)
\(CT:MgO\)
Bài 1: Silic (Si)
Bài 2: Lưu huỳnh (S)
Bài 3:
\(m_{3MgCO_3}=\left(84.3\right).0,16605.10^{-23}=41,8446.10^{-23}\left(g\right)\\ m_{5CO_2}=\left(5.44\right).0,16605.10^{-23}=36,531.10^{-23}\left(g\right)\)
Bài 4:
KL tính theo đvC của:
- 12 nguyên tử Fe: 12 x 56= 672(đ.v.C)
- 3 nguyên tử Ca: 3 x 40 = 120(đ.v.C)
Bài 5:
a)
\(Metan:CH_4\\ d_{\dfrac{O_2}{CH_4}}=\dfrac{32}{16}=2\)
=> Phân tử khí oxi nặng gấp 2 lận phân tử khí metan
b)
\(Lưu.huỳnh.dioxit:SO_2\\ d_{\dfrac{O_2}{SO_2}}=\dfrac{32}{64}=0,5\)
=> Phân tử khí O2 chỉ nhẹ bằng 0,5 lần so với phân tử SO2
1. CT của hợp chất : RO2 (do R hóa trị IV)
Ta có : \(\%R=\dfrac{R}{R+16.2}.100=50\)
=> R=32
Vậy R là lưu huỳnh (S), CTHH của hợp chất : SO2
2. CTHH của hợp chất tạo kim loại M ( hóa trị II) với nhóm SO4 là MSO4 (do M hóa trị II)
Ta có : \(\%M=\dfrac{M}{M+96}.100=20\)
=>M=24
Vây M là Magie (Mg), CTHH của hợp chất MgSO4
\(M_A=1,571.28=44\left(đvC\right)\\ CTHHA:RO_2\\ Tacó:R+16.2=44\\ \Rightarrow R=12\left(đvC\right)\\ \Rightarrow RlàCacbon\left(C\right)\\ \Rightarrow CTHHA:CO_2\)
Gọi hợp chất cần tìm là \(R_2O_3\)
a)Theo bài ta có:
\(PTK_{R_2O_3}=0,475M_{Br_2}=0,475\cdot81\cdot2=76\left(đvC\right)\)
b)Mà \(2M_R+3M_O=76\Rightarrow M_R=\dfrac{76-3\cdot16}{2}=14\left(đvC\right)\)
Vậy R là nguyên tố N(nito).
c)Gọi hóa trị của N là x.
Ta có: \(x\cdot2=2\cdot3\Rightarrow x=3\)
Vậy nguyên tố R có hóa trị lll.
R+O2-to>RO2
0,2-------------0,2
n RO2=\(\dfrac{4,48}{22,4}\)=0,2 mol
=>\(\dfrac{2,4}{R}\)=0,2
=>R=12 g\mol
=>R là cacbon (C)
=>CTHH CO2
2.
\(\dfrac{1}{4}\)MR=\(\dfrac{1}{8}\).80
=>MR=40
R là canxi (Ca)