Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 giờ vòi 1 chảy được số phần bể là : 1 : 6 = 1/6 (bể).
1 giờ vòi 2 chảy được số phần bể là : 1 : 4 = 1/4(bể).
1 giờ vòi 3 chảy được số phần bể là : 1 : 12 = 1/12(bể).
1 giờ cả 3 vòi chảy được số phần bể là : 1/6 + 1/4 + 1/12 = 1/2(bể).
Cả 3 vòi chảy đầy bể trong : 1 : 1/2 = 2(giờ).
Đổi : 1 giờ 15 phút = 5/4 giờ.
1 giờ cả 4 vòi chảy đầy số phần bể là : 1 : 5/4 = 4/5(bể).
Vậy 1 giờ vòi 4 chảy hết số phần bể là : 4/5 - 1/2 = 3/10(bể).
Vậy 1 mình vòi 4 chảy đầy bể trong : 1 : 3/10 = 10/3(giờ) = 3 1/3(giờ) = 3 giờ 20 phút.
Đáp số : 3 giờ 20 phút.
a, một chảy một mình thì 1 gờ được: 1 : 6 = \(\dfrac{1}{6}\) (bể)
Vòi hai chảy một mình thì 1 giờ được: 1 : 8 = \(\dfrac{1}{8}\) (bể)
Vòi ba chảy một mình 1 giờ được: 1 : 5 = \(\dfrac{1}{5}\) (bể)
Nếu cả ba vòi cùng chảy trong 1 giờ được: \(\dfrac{1}{6}\)+\(\dfrac{1}{8}\)+\(\dfrac{1}{5}\)=\(\dfrac{59}{120}\)(bể)
Trong 1 giờ ba vòi cùng chảy được số lít nước là: 360\(\times\) \(\dfrac{59}{120}\) = 177(l)
b, Cả ba vòi cùng chảy đầy bể sau: 1 : \(\dfrac{59}{120}\) = \(\dfrac{120}{59}\) (giờ)
Đáp số: a, 177 lít
b, \(\dfrac{120}{59}\) giờ
Trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy được: 1 : 3 = \(\dfrac{1}{3}\) (bể)
Trong 1 giờ vòi thứ hai và vòi thứ nhất cùng chảy:
1 : 2 = \(\dfrac{1}{2}\) (bể)
Trong 1 giờ vòi thứ hai chảy được: \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{1}{6}\)(bể)
Nếu chảy riêng một mình thì vòi thứ hai chảy đầy bể sau:
1 : \(\dfrac{1}{6}\) = 6 (giờ)
Đáp số: 6 giờ
Mỗi giờ vòi thứ nhất chảy được :
1 : 5 = 1/5 ( bể)
Tương tự : Bể thứ hai và bể thứ ba mỗi giờ chảy được 1/4 bể và 1/10 bể
Cả 3 vòi cùng chảy sau 1 giờ thì được :
1/5 + 1/4 +1/10 = 11/20 (bể)
Đáp số : 11/20 bể