K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12

Dưới đây là ba ví dụ về văn bản thông tin có trích dẫn tài liệu tham khảo:

---

### 1. **Sách: "Sapiens: Lược Sử Loài Người"**  
- **Tác giả:** Yuval Noah Harari  
- **Nội dung:** Cuốn sách trình bày lịch sử loài người từ thời tiền sử đến hiện đại, phân tích các yếu tố lịch sử, sinh học, và xã hội.  
- **Tài liệu tham khảo:** Cuốn sách có phần "Chú thích" ở cuối, trích dẫn các nghiên cứu khoa học và tài liệu lịch sử uy tín.

---

### 2. **Bài viết khoa học: "The Impact of Climate Change on Coastal Ecosystems"**  
- **Nguồn:** Tạp chí Nature Climate Change.  
- **Nội dung:** Phân tích tác động của biến đổi khí hậu đến hệ sinh thái ven biển, dựa trên dữ liệu quan sát và mô hình hóa.  
- **Tài liệu tham khảo:** Danh sách các nghiên cứu khoa học được trích dẫn ở phần cuối bài viết.

---

### 3. **Tin tức: Báo cáo "The State of World Population 2023"**  
- **Nguồn:** Tổ chức Dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA).  
- **Nội dung:** Đánh giá tình trạng dân số thế giới, bao gồm các vấn đề về y tế, quyền phụ nữ và xu hướng nhân khẩu học.  
- **Tài liệu tham khảo:** Báo cáo có mục "References" với danh sách nguồn tài liệu từ các tổ chức quốc tế như WHO, Ngân hàng Thế giới.  

CÓ GÌ THẮC MẮC NHẮN TIN TUI NHA=))

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
3 tháng 1

- Cước chú trên văn bản và tài liệu tham khảo: 

+ Trên văn bản: “ ¹ Nhan đề văn bản do nhóm biên soạn đặt”; “ ¹ Cần phân biệt: “đọc bằng mắt” và “đọc thầm”. Đọc thầm là nhìn vào văn bản, miệng vẫn lẩm bẩm theo từng chưa; đọc bằng mắt là “đọc bằng giọng đọc bên trong” tức “đọc bằng não”

+ Tài liệu tham khảo: “ ¹ Trong sách Tôi tài giỏi, bạn cũng thế!, ở mục Tham khảo, trang 276, tác giả A-đam Khu đưa ra một danh mục gồm 22 tài liệu tham khảo. Người biên soạn chỉ trích ra 6 trong số 22 tài liệu ấy.”

- Mục Tài liệu tham khảo (trích) ở cuối văn bản gồm 6 đơn vị tài liệu, mỗi đơn vị có thông tin về tên tác giả, tên văn bản gốc, nơi xuất bản và năm sáng tác.

- Việc trình bày tài liệu tham khảo cho văn bản có tác dụng ghi nguồn được tham khảo để viết văn bản.

7 tháng 5

- Cước chú trên văn bản và tài liệu tham khảo: 

+ Trên văn bản: “ ¹ Nhan đề văn bản do nhóm biên soạn đặt”; “ ¹ Cần phân biệt: “đọc bằng mắt” và “đọc thầm”. Đọc thầm là nhìn vào văn bản, miệng vẫn lẩm bẩm theo từng chưa; đọc bằng mắt là “đọc bằng giọng đọc bên trong” tức “đọc bằng não”

+ Tài liệu tham khảo: “ ¹ Trong sách Tôi tài giỏi, bạn cũng thế!, ở mục Tham khảo, trang 276, tác giả A-đam Khu đưa ra một danh mục gồm 22 tài liệu tham khảo. Người biên soạn chỉ trích ra 6 trong số 22 tài liệu ấy.”

- Mục Tài liệu tham khảo (trích) ở cuối văn bản gồm 6 đơn vị tài liệu, mỗi đơn vị có thông tin về tên tác giả, tên văn bản gốc, nơi xuất bản và năm sáng tác.

- Việc trình bày tài liệu tham khảo cho văn bản có tác dụng ghi nguồn được tham khảo để viết văn bản.

Văn bản thông tin

-Tập 1: Giới thiệu về những truyền thống văn hóa của dân tộc Việt Nam

-Tập 2: Giới thiệu những đặc điểm về phương tiện giao thông và tình hình giao thông ở các vùng miền

16 tháng 8 2023

tham khảo

a. Đặc điểm nổi bật của các văn bản nghị luận và văn bản thông tin trong sách Ngữ văn 7:

Loại văn bản

Đặc điểm nổi bật

Nghị luận

Có hai loại là nghị luận văn học và nghị luận xã hội

- Nghị luận văn học tập trung vào phân tích các tác phẩm văn học (tác giả, tác phẩm…) và đặc điểm nhân vật gắn với các văn bản đã học.

- Nghị luận xã hội có nội dung chính là bàn luận về một tư tưởng, quan điểm

Thông tin

- Văn bản thông tin tập trung vào giới thiệu quy tắc, luật lệ của một hoạt động hay trò chơi vừa giúp người đọc khám phá những nét đẹp văn hóa hoặc một số hoạt động truyền thống nổi tiếng.

b. Có thể thấy điểm giống nhau giữa các văn bản nghị luận trong sách Ngữ văn 7 và Ngữ văn 6 là các văn bản đều tập trung viết về tác giả tác phẩm, liên quan đến những nội dung đã học trong mỗi lớp.

Ví dụ:

Lớp

Bài nghị luận văn học

Bài đọc hiểu liên quan

Lớp 6

- Nguyên Hồng – nhà văn của những người cùng khổ (Nguyễn Đăng Mạnh).

- Vẻ đẹp của một bài ca dao (Hoàng Tiến Tựu)

- Thánh Gióng – tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước (Bùi Mạnh Nhị)

- Trong lòng mẹ (Hồi kí của Nguyên Hồng)

- Ca dao Việt Nam

- Truyền thuyết Thánh Gióng

Lớp 7

- Ông Đồ - Vũ Đình Liên

- Tiếng gà trưa – Xuân Quỳnh

- Hội thổi cơm thi (Theo dulichvietnam.org.vn)

- …

- Về bài thơ “Ông đồ” của Vũ Đình Liên (Vũ Quần Phương)

- Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa (Đinh Trọng Lạc)

- Những nét đặc sắc trên “đất vật” Bắc Giang (Theo Phí Trường Giang)

- …

Về nghị luận xã hội, cả Ngữ văn 6 và Ngữ văn 7 đều tập trung yêu cầu HS bàn về một vấn đề của đời sống, thiết thực, gần gũi và có ý nghĩa đối với HS.

Lớp

Bài nghị luận xã hội

Vấn đề của đời sống

Lớp 6

- Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật (Kim Hạnh Bảo – Trần Nghị Du).

- Khan hiếm nước ngọt (Trịnh Văn)

- Tại sao nên có vật nuôi trong nhà (Thùy Dương)

Môi trường xung quanh cuộc sống con người (động vật, nước uống, vật nuôi, …)

Lớp 7

- Thiên nhiên và con người con truyện “Đất rừng Phương Nam” (Bùi Hồng)

- Tiếng gà trưa

- Ca Huế

- …

Tinh thần yêu nước, đức tính giản dị của con người

c. Sự khác nhau của văn bản thông tin ở hai lớp về cả nội dung đề tài và hình thức văn bản.

Ví dụ:

Lớp

Nội dung đề tài

Hình thức văn bản

Lớp 6

- Về một sự kiện (lịch sử)

- Về một sự kiện (văn hóa, khoa học, ..)

- Thuật lại sự kiện theo trật tự thời gian

- Thuật lại sự kiện theo nguyên nhân – kết quả

Lớp 7

- Về việc giới thiệu quy tắc, luật lệ của một hoạt động hay trò chơi.

- Thuật lại theo trật tự không gian, thời gian.

 

 

 
12 tháng 9

Hỏi là gì vậy bn

8 tháng 9 2023

Tham khảo!

Loại

Tên văn bản

Nội dung chính

Văn bản văn học

- Mẹ (Đỗ Trung Lai)

 

 

- Ông đồ (Vũ Đình Liên)

 

- Người đàn ông cô độc giữa rừng (Đoàn Giỏi)

 

- Buổi học cuối cùng (An-phông-xơ Đô-đê)

 

- Bạch tuộc (Giuyn Véc-nơ)

- Chất làm gỉ (Rây Brét-bơ-ry)

- Nỗi xúc động, bâng khuâng của tác giả khi nhìn hàng cau và nghĩ về người mẹ.

- Nỗi niềm bâng khuâng tiếc nuối của tác giả khi chứng kiến một truyền thống đẹp dần bị lãng quên.

- Câu chuyện về nhân vật Võ Tòng với những đức tính tốt đẹp dù từng chịu nhiều áp bức bất công.

- Cảm xúc ngậm ngùi trân trọng của nhân vật trong buổi học cuối cùng.

 

- Cuộc vật lộn giữa con người và biển cả.

- Câu chuyện thuật lại một ý tưởng phát minh mới nhằm hướng tới ước mơ xóa bỏ chiến tranh.

Văn bản nghị luận

- Thiên nhiên và con người trong truyện “Đất rừng phương Nam” (Bùi Hồng)

 

- Vẻ đẹp của bài thơ “Tiếng gà trưa” (Đinh Trọng Lạc)

- Phân tích và làm rõ tài năng của Đoàn Giỏi trong việc mô tả thiên nhiên và con người trong “Đất rừng phương Nam”.

- Phân tích và chỉ ra những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật làm nên vẻ đẹp của bài thơ “Tiếng gà trưa”.

Văn bản thông tin

- Ca Huế (Theo dsvh.gov.vn)

 

 

 

- Hội thi thổi cơm (Theo dulichvietnam.org.vn)

- Thuyết minh và giới thiệu về nguồn gốc, quy luật và môi trường diễn xướng của ca Huế, một thể loại âm nhạc đỉnh cao được xếp vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

- Giới thiệu về đặc điểm, luật thi và cách thi của hội thi thổi cơm ở một vài địa điểm khác nhau.

7 tháng 9

so sánh thể loại trong nội dung học đọc có gì giống và khác nhau giữa các thể loại em đã được học trong chương trình lớp 6,7 và 8

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
3 tháng 10 2023

- Các cước chú (“tam bản”, “chài”) và tài liệu tham khảo trong văn bản có mục đích giải thích, chú thích rõ ràng hơn về các thuật ngữ cũng như nguồn gốc của thông tin, tạo sự tin cậy cho người đọc.

- Em thấy không cần cước chú thêm từ ngữ, kí hiệu khác trong văn bản vì cước chú trong văn bản đã quá đầy đủ và rõ ràng.

8 tháng 9 2023

Tham khảo!

Loại

Thể loại hoặc kiểu văn bản

Tên văn bản đã học

Văn bản văn học

- Truyện ngắn và tiểu thuyết

 

- Thơ

 

- Truyện khoa học viễn tưởng

- Buổi học cuối cùng, Người đàn ông cô độc giữa rừng, Dọc đường xứ Nghệ, Bố của Xi-mông.

- Mẹ, Ông đồ, Tiếng gà trưa, Một mình trong mưa

- Bạch tuộc, Chất làm gỉ, Nhật trình Sol 6, Một trăm dặm dưới mặt đất

Văn bản nghị luận

- Nghị luận văn học

- Thiên nhiên và con người trong truyện “Đất rừng phương Nam”, Vẻ đẹp của bài thơ “Tiếng gà trưa”, Sức hấp dẫn của tác phẩm “Hai vạn dặm dưới đáy biển”, Về bài thơ “Ông đồ” của Vũ Đình Liên

Văn bản thông tin

- Văn bản thông tin

- Ca Huế, Hội thi thổi cơm, Những nét đặc sắc trên “đất vật” Bắc Giang, Trò chơi dân gian của người Khmer Nam Bộ.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 12 2023

Trải nghiệm cuộc sống để trưởng thành hơn

Sự trải nghiệm nó chính là những điều vô cùng tốt đẹp mà mỗi con người chúng ta cần phải bỏ rất nhiều thời gian ra để rèn luyện nó và để hoàn thiện nó, phát triển bản thân của mình tốt hơn nữa. Trong cuộc sống này vốn dĩ chẳng có ai là hoàn hảo cả, nhưng nếu như bản thân chúng ta đây biết cố gắng từng ngày để hoàn thiện bản thân của mình hơn nữa và cố gắng tiến lên về phía trước, từ đó chúng ta sẽ có được những kết quả vô cùng tốt và xứng đáng với những gì mà mình đã bỏ ra. Cuộc đời này của chúng ta đó chính là những chuyến phiêu lưu và con người chính là những nhà du hành chẳng biết mệt mỏi là gì. Và để trở thành một nhà du hành thông thái, có những vốn tri thức to lớn và phong phú thì chúng ta cần phải không ngừng cố gắng và tiến lên phía trước, và thành quả của những nỗ lực đó rất đáng quý, nó sẽ cho ta được những trải nghiệm tốt hơn trong cuộc sống này. Sự trải nghiệm đó chính là khi bản thân mình trải qua những điều mới lạ trong cuộc sống, từ đó biết thêm nhiều kiến thức hơn, hiểu biết hơn về cuộc sống này, có được nhiều kinh nghiệm hơn và tích lũy được rất nhiều những kiến thức tốt trong cuộc sống này. Khi trải nghiệm thì chúng ta sẽ có được thêm những kinh nghiệm thực tế hơn nữa, giúp cho chúng ta có thể trưởng thành hơn về suy nghĩ, về cách sống và về tình cảm của mình, giúp cho mỗi con người chúng ta sẽ gắn bó hơn nữa và góp phần cống hiến sức mình cho cuộc sống này. Không những vậy mà trải nghiệm nó còn giúp cho mỗi con người chúng ta có thể khám phá được bản thân của mình hơn, từ đó sẽ đưa ra được rất nhiều sự chọn đúng đắn và sáng suốt, tốt đẹp cho tương lai của bản thân mình. Chúng ta sẽ biết cách để vượt qua được những khó khăn, những trở ngại của cuộc sống, nó rèn luyện bản lĩnh, ý chí của mình tốt hơn. (sưu tầm)