Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi hóa trị của N là a, ta có:
- N2O: a.2 = II.1 ⇒ a = I
- NO: a.1 = II.1 ⇒ a = II
- NH3: a.1 = I.3 ⇒ a = III
- NO2: a.1 = II.2 ⇒ a = IV
- N2O5: a.2 = II.5 = a = V
Trong phân tử \(CO\left(NH_2\right)_2\) có 2 nguyên tử N.
Trong phân tử \(\left(NH_4\right)_2SO_4\) có 2 nguyên tử N.
Trong phân tử \(NH_4NO_3\) có 2 nguyên tử N.
Trong phân tử \(Ca\left(NO_3\right)_2\) có 2 nguyên tử N.
Vậy trong cùng 1 phân tử, các chất trên đều cùng số nguyên tử N, vậy nên bác nông dân chọn loại nào cũng được.
b phải tính phần trăm nito trong đó chứ ko p tính số nguyên tử :))
X và Y nằm ở 2 ô liên tiếp cùng chu kì (ZX < ZY)
⇒ ZY - ZX = 1 (1)
Tổng số đơn vị điện tích hạt nhân của X và Y là 27.
⇒ ZY + ZX = 27 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_Y=14\\Z_X=13\end{matrix}\right.\)
⇒ 13X: 1s22s22p63s23p1 (Al) → Nguyên tố p
14Y: 1s22s22p63s23p2 (Si) → Nguyên tố p
X và Y nằm ở 2 ô liên tiếp cùng chu kì (ZX < ZY)
⇒ ZY - ZX = 1 (1)
Tổng số đơn vị điện tích hạt nhân của X và Y là 27.
⇒ ZY + ZX = 27 (2)
Từ (1) và (2) ⇒{ZY=14ZX=13⇒{ZY=14ZX=13
⇒ 13X: 1s22s22p63s23p1 (Al) → Nguyên tố p
14Y: 1s22s22p63s23p2 (Si) → Nguyên tố p
- Trong hợp chất Fe2O3, O luôn có hóa trị II.
- Sử dụng quy tắc hóa trị, ta có công thức: a × 2 = 3 × II.
- Giải phương trình trên ta được a = III.
Các câu sau làm tt nhé bạn
- Trong hợp chất Fe2O3, O luôn có hóa trị II.
- Sử dụng quy tắc hóa trị, ta có công thức: a × 2 = 3 × II.
- Giải phương trình trên ta được a = III.
Các câu sau làm tt nhé bạn
Dựa vào mô hình của nước, hãy cho biết phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Nước là hợp chất hóa học do 2 nguyên tử H liên kết với 1 nguyên tử O.
B. Nước là hợp chất hóa học do 2 nguyên tử H liên kết với 2 nguyên tử O.
C. Nước là hợp chất hóa học do 1 nguyên tử H liên kết với 1 nguyên tử O.
D. Nước là hợp chất hóa học do 1 nguyên tử H liên kết với 2 nguyên tử O.
`\text {CTHH của nước:}`\(\text{H}_2\text{O}\)
`(1)`
Gọi ct chung: \(\text{Al}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}\)
`@` Theo quy tắc hóa trị: `III*x=y*II -> x/y=(II)/(III)`
`-> \text {x=2, y=3}`
`->`\(\text{CTHH: Al}_2\text{O}_3\)
\(\text{KLPT = }27\cdot2+16\cdot3=102\text{ }< \text{amu}>\)
`(2)`
Gọi ct chung: \(\text{Mg}_{\text{x}}\text{(OH)}_{\text{y}}\)
`@` Theo quy tắc hóa trị: `II*x=I*y -> x/y=I/(II)`
`-> \text {x = 1, y = 2}`
`->`\(\text{CTHH: Mg(OH)}_2\)
\(\text{KLNT = }24+\left(16+1\right)\cdot2=58\text{ }< \text{amu}>.\)
D
giải thích giùm mình nhé