K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2020

1, ĐNÁ có 3 biến đổi và biến đổi 1 là to lớn nhất . Vì là biến đổi thân phận từ các nc thuộc địa và lệ thuộc trở thành những nước độc lập . Nhờ có biến đổi đó các nước ĐNÁ mới có những điều kiện để xây dựng và phát triển nền kinh tế , xã hộ i của mik ngày càng phồn vinh 2, cơ hội : VN gia nhập ASEAN đã xóa bỏ thế bao vây cô lập của quốc tế . - tranh thủ những tiến bộ KH-KT công nghệ tiên tiến của các nc trong ASEAN đã tiến hành công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nc . - Chúng ta chủ chương hội nhập nhưng k bao giờ hòa tan mà luôn giữ vững độc lập tự chủ . -Có điều kiện rút ngắn khoảng cách vs các nc (.) khu vực THÁCH THỨC : nếu k chớp lấy thời cơ để phát triển sẽ bị tụt hậu . - Hội nhập mà k giữ vững truyền thống dân tộc sẽ bị hòa tan . - Để tránh tụt hậu , VN phải vươn lên về tiềm lực kinh tế và KH-KT đặc biệt là phát triển giáo dục và đào tạo nguồn nhân tài đủ khả năng hợp tác lao động giữa các nc trong khu vực đặc biệt là trong thời kì hội nhập hiện nay

30 tháng 3 2020

Nguyên tắc hoạt động:

+ Giữ vững hòa bình và ổn định khu vực.

+ Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau

+ Giúp đỡ để cùng nhau phát triển.

Câu 1: 

Thời gian thành lập thành lập: 8/8/1967

Thành vien sáng lập:  Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Singapore và Philippines

Nguyên tắc hoạt động: biểu hiện tinh thần đoàn kết giữa các nước trong cùng khu vực với nhau, đồng thời hợp tác chống tình trạng bạo động và bất ổn tại những nước thành viên

Câu 1 Hiệp ước Ba li (2/1976) đã nêu ra nguyên tắc cơ bản trong quan hệ các nước ASEAN là gì? A. Cùng nhau tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ. B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. C. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình. D. Hợp tác phát triển có kết quả. E. Cả bốn nguyên tắc nói trên. Câu 2. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế...
Đọc tiếp

Câu 1 Hiệp ước Ba li (2/1976) đã nêu ra nguyên tắc cơ bản trong quan hệ các nước ASEAN là gì?

 A. Cùng nhau tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ.

 B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.

 C. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.

 D. Hợp tác phát triển có kết quả.

 E. Cả bốn nguyên tắc nói trên.



 

Câu 2. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế Mĩ trong giai đoạn từ năm 1945 đến những năm 70 của thế kỉ XX?

  A. Nước Mĩ chiếm hơn 50% sản lượng công nghiệp toàn thế giới.

  B. Mĩ nắm hơn 50% số tàu bè đi lại trên mặt biển, ¾ trữ lượng vàng của thế giới.

  C. Mĩ trở thành cường quốc công nghiệp thứ hai thế giới(sau Liên Xô)

  D. Mĩ thành chủ nợ duy nhất trên thế giới.

1
2 tháng 1 2022

Câu 1: E

Câu 2: D ( Chắc thế ạ )

3 tháng 1 2022

Ok

13 tháng 10 2023

Câu 1:
Theo em, nguyên nhân quan trọng nhất là sự đoàn kết của toàn dân, chiến lược đánh giá cao tài nguyên con người, sự hỗ trợ của các nước bạn và sự kiên trì, quyết tâm của lãnh đạo và nhân dân Việt Nam là những nguyên nhân quan trọng đã đưa đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.

13 tháng 10 2023

Câu 2:
Bài học quan trọng từ thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ là sự đoàn kết, quyết tâm và sự kiên trì trong cuộc chiến. Việc áp dụng những bài học này có thể giúp Việt Nam giải quyết vấn đề biển Đông hiện nay và bảo vệ chủ quyền và lợi ích quốc gia trên biển Đông.
 

Cụ thể, Việt Nam cần đoàn kết và quyết tâm bảo vệ chủ quyền và lợi ích quốc gia trên biển Đông. Việc này đòi hỏi sự kiên trì trong đàm phán và thương lượng với các nước có liên quan, đồng thời cần sử dụng các phương tiện hợp pháp để bảo vệ chủ quyền trên biển Đông.

Ngoài ra, Việt Nam cần tận dụng tài nguyên con người và kinh nghiệm trong quân đội để xây dựng lực lượng bảo vệ biển Đông mạnh mẽ và hiệu quả. Đồng thời, Việt Nam cần tìm kiếm sự hỗ trợ và hợp tác với các nước bạn trong khu vực và trên thế giới để bảo vệ chủ quyền và lợi ích quốc gia trên biển Đông

10 tháng 11 2023

*Tham khảo:

- Việt Nam đã thực hiện nguyên tắc hiệp hội ASEAN thông qua việc tham gia các hoạt động hợp tác kinh tế, chính trị, an ninh và văn hóa với các nước trong khu vực ASEAN. Ngoài ra, Việt Nam cũng đã tham gia các diễn đàn và tổ chức quốc tế để tăng cường hợp tác với các nước ngoài khu vực ASEAN. Việt Nam cũng đã ký kết các hiệp định thương mại tự do với nhiều quốc gia và khu vực trên thế giới nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu và thu hút đầu tư từ các nước khác. Qua đó, Việt Nam đã đóng góp tích cực vào sự phát triển và hợp tác kinh tế toàn cầu.

8 tháng 11 2021

d nhé

1 tháng 11 2023

Trong các nguyên tắc hoạt động của tổ chức ASÊAN, theo em, nguyên tắc giúp các nước tránh khỏi xung đột, căng thẳng là " Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ", " Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau" 
-> Những nguyên tắc này tạo nên một khuôn khổ cho các quốc gia tương tác với nhau, giúp tôn trọng chủ quyền và lãnh thổ của từng quốc gia, đồng thời khuyến khích hợp tác hơn là cạnh tranh hoặc xung đột. Việc không can thiệp vào vấn đề nội bộ của các quốc gia khác cũng giúp giảm bớt cảm giác bất an và tăng cường niềm tin giữa các quốc gia thành viên.