Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mk vẽ ko có kí hiệu bn thông cảm
a) dễ thấy AB // HK ( vì cùng vuông góc với AC)
b) Vì \(AC\perp KI\)tại H và \(HK=HI\)nên AC là đường trung trực của KI
hay AH là đường trung trực của HI hay tam giác AKI cân tại A
c) Vì tam giác AKI cân tại A nên \(\widehat{AKI}=\widehat{AIK}\)
Mà \(\widehat{BAK}=\widehat{AKI}\)(2 góc so le trong)
=> \(\widehat{AIK}=\widehat{BAK}\)
a/ Ta có
\(AB\perp AC\left(gt\right)\)
\(HK\perp AC\left(gt\right)\)
=> AB//HK (cùng vuông góc với AC)
b/ Xét tg AKI có
\(AH\perp HI\) => AH là đường cao của tg AKI
HK=HI (gt) => AH là trung tuyến của tg AKI
=> tg AKI cân tại A (Tam giác có đường cao đồng thời là đường trung tuyến thì tg đó là tg cân)
c/ Ta có
tg AKI cân tại A \(\Rightarrow\widehat{AIK}=\widehat{AKI}\) (góc ở đáy tg cân)
AB//HK (cmt) \(\Rightarrow\widehat{BAK}=\widehat{AKI}\) (góc so le trong)
\(\Rightarrow\widehat{BAK}=\widehat{AIK}\) (cùng bằng góc \(\widehat{AKI}\) )
d/ Xét tg CKI có
\(CH\perp KI\) => CH là đường cao của tg CKI
HK=HI => CH là trung tuyến của tg CKI
=> tg CKI cân tại C (Tam giác có đường cao đồng thời là đường trung tuyến thì tg đó là tg cân)
Xét tg AIC và tg AKC có
tg AKI cân tại A (cmt) => AI=AK
tg CKI cân tại C (cmt) => CI=CK
AC chung
=> tg AIC = tg AKC (c.c.c)
có hình ko
a) sử dụng tc: Từ vuông góc đến //
b)tam giác KHA= tam giác IHA(c.g.c)
=> AK=AI
=> góc AKI=góc AIK
vì AK=AI=> tam giác AKI cân
c) vì AB//HK=> góc BAK=góc AKI(so le trong)
}=> góc BAK=góc AIK
mà góc AKI=góc AIK(cmt)
d) vì HC vuông góc với KI, KH=HI( GT) =>HC là trung trực=> KC=CI( t/c đường trung trực
tam giác AKC = tam giác AIC(c.c.c)
Hết
đúng nha
a: ta có: HK\(\perp\)AC
AB\(\perp\)AC
Do đó HK//AB
b: Xét ΔAHK vuông tại H và ΔAHI vuông tại H có
AH chung
HK=HI
Do đó; ΔAHK=ΔAHI
Suy ra: \(\widehat{KAH}=\widehat{IAH}\)
c: ta có: ΔAHK=ΔAHI
nên AK=AI
hay ΔAKI cân tại A
a)ta có: HK⊥AC
AB⊥AC
mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong
=> HK//AB
b: Xét ΔAHK vuông tại H và ΔAHI vuông tại H có
AH chung
HK=HI
=> ΔAHK=ΔAHI(g.h-c.g.v)
\(=>\widehat{HAK}=\widehat{HAI}\)
c)theo chứng minh câu B ta có
ΔAHK=ΔAHI
=> AK=AI (2 cạnh tg ứng)
=> ΔAKI cân tại A
a) Ta có: AB⊥AC(ΔABC vuông tại A)
HK⊥AC(Gt)
Do đó: AB//HK(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)
b) Xét ΔAKH vuông tại H và ΔAIH vuông tại H có
KH=IH(gt)
AH chung
Do đó: ΔAKH=ΔAIH(hai cạnh góc vuông)
Suy ra: AK=AI(hai cạnh tương ứng)
Xét ΔAKI có AK=AI(cmt)
nên ΔAKI cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)
a) sử dụng tc: Từ vuông góc đến //
b)tam giác KHA= tam giác IHA(c.g.c)
=> AK=AI
=> góc AKI=góc AIK
vì AK=AI=> tam giác AKI cân
c) vì AB//HK=> góc BAK=góc AKI(so le trong)
góc BAK=góc AKI
mà góc AKI=góc AIK(cmt)
d) vì HC vuông góc với KI, KH=HI( GT) =>HC là trung trực=> KC=CI( t/c đường trung trực
tam giác AKC = tam giác AIC(c.c.c)
a) sử dụng tc: Từ vuông góc đến //
b)tam giác KHA= tam giác IHA(c.g.c)
=> AK=AI
=> góc AKI=góc AIK
vì AK=AI=> tam giác AKI cân
c) vì AB//HK=> góc BAK=góc AKI(so le trong)
góc BAK=góc AKI
mà góc AKI=góc AIK(cmt)
d) vì HC vuông góc với KI, KH=HI( GT) =>HC là trung trực=> KC=CI
tam giác AKC = tam giác AIC
a: Ta có: AB\(\perp\)AC
HK\(\perp\)AC
Do đó: HK//AB
b: Xét ΔAKI có
AH là đường cao
AH là đường trung tuyến
Do đó: ΔAKI cân tại A
c: Ta có: ΔAKI cân tại A
mà AH là đường cao
nên AH là phân giác của góc IAK
=>\(\widehat{IAH}=\widehat{KAH}\)
Ta có: \(\widehat{BAK}+\widehat{HAK}=\widehat{BAH}=90^0\)
\(\widehat{AIK}+\widehat{IAH}=90^0\)(ΔAHI vuông tại H)
mà \(\widehat{HAK}=\widehat{IAH}\)
nên \(\widehat{BAK}=\widehat{AIK}\)
d: Xét ΔAIC và ΔAKC có
AI=AK
\(\widehat{IAC}=\widehat{KAC}\)
AC chung
Do đó: ΔAIC=ΔAKC