K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2020

2x(xy +1\2x^2y+xy^3)

=2x^2+x^3y+2x^2y^3

1 tháng 4 2022

⇒(x−1)^2+4(y+1)^2+(z−3)^2≥0

x^2+4y^2+z^2-2x-6z+8y+15

=x^2+4y^2+z^2-2x-6z+8y+1+1+4+9

=(x^2-2x+1)+(4y^2+8y+4)+(z^2-6z+9)+1

=(x-1)^2+4(y+1)^2+(z-3^)2+1

Ta thấy:(x−1)^2≥0

              4(y+1)^2≥0

             (z−3)^ 2≥0

{(x−1)^24(y+1)^2(z−3)^2≥0

⇒(x−1)^2+4(y+1)^2+(z−3)^2≥0

⇒(x−1)2+4(y+1)2+(z−3)2+1≥0+1=1>0

Khét đấy hot girl !

20 tháng 2 2018

=> \(x\left(y-1\right)+2\left(y-1\right)=1\)

=> \(\left(x+2\right)\left(y-1\right)=1\)

Th1: \(\hept{\begin{cases}x+2=1\\y-1=1\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}x=1\\y=2\end{cases}}\)

Th2: \(\hept{\begin{cases}x+2=-1\\y-1=-1\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}x=-3\\y=0\end{cases}}\)

25 tháng 4 2016

xy + 3x-2y=11
<=> x(y+3)-2(y+3)=5
<=>(x-2)(y+3)=5
suy ra (x-2) và (y+3) là các ước nguyên của 5.
Th1. x-2=1 <=>x=3
.......y+3=5 <=> y=2
Th2 x-2=-1 <=> x=1
.......y+3=-5 <=> y= -8
Th3. x-2=5 <=> x=7
.......y+3=1 <=> y= -2
Th4. x-2= -5 <=> x= -3
.......y+3= -1 <=> y= -4

Vậy (x,y) = (3, 2); (1, -8); (7, -2); (-3, -4)

25 tháng 4 2016

xy + 3x-2y=11
<=> x(y+3)-2(y+3)=5
<=>(x-2)(y+3)=5
suy ra (x-2) và (y+3) là các ước nguyên của 5.
Th1. x-2=1 <=>x=3
.......y+3=5 <=> y=2
Th2 x-2=-1 <=> x=1
.......y+3=-5 <=> y= -8
Th3. x-2=5 <=> x=7
.......y+3=1 <=> y= -2
Th4. x-2= -5 <=> x= -3
.......y+3= -1 <=> y= -4

Vậy (x,y) = (3, 2); (1, -8); (7, -2); (-3, -4)

6 tháng 8 2015

2x-y=1, 2y-z=2, 2z-x=3

Ta có 2x-y+2y-z+2z-x=2(x+y+z)-(x+y+z)=x+y+z=1+2+3=6. Vậy x+y+z=6

29 tháng 11 2015

bài này k phải toán lớp 5. nhưng mk sẽ giải giúp bạn.

\(=\frac{3x+1+2x+2}{7x^2y}=\frac{5x+3}{7x^2y}\)

15 tháng 10 2019

a) Ta có: 3x  = 2y => \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\) => \(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}\)

           7y = 5z => \(\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\) => \(\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)

=> \(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

     \(\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}=\frac{x-y+z}{10-15+21}=\frac{32}{16}=2\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{10}=2\\\frac{y}{15}=2\\\frac{z}{21}=2\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=2.10=20\\y=2.15=30\\z=2.21=42\end{cases}}\)

Vậy ...

b) Tương tự câu trên

c) Ta có:  \(\frac{2x}{3}=\frac{3y}{4}=\frac{4z}{5}\) => \(\frac{x}{\frac{3}{2}}=\frac{y}{\frac{4}{3}}=\frac{z}{\frac{5}{4}}\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

   \(\frac{x}{\frac{3}{2}}=\frac{y}{\frac{4}{3}}=\frac{z}{\frac{5}{4}}=\frac{x+y+z}{\frac{3}{2}+\frac{4}{3}+\frac{5}{4}}=\frac{49}{\frac{49}{12}}=12\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{\frac{3}{2}}=12\\\frac{y}{\frac{4}{3}}=12\\\frac{z}{\frac{5}{4}}=12\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=12\cdot\frac{3}{2}=18\\y=12\cdot\frac{4}{3}=16\\z=12\cdot\frac{5}{4}=15\end{cases}}\)

Vậy ....

d) HD : Ta có: \(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}\) => \(\frac{2x-2}{4}=\frac{3y-6}{9}=\frac{z-3}{4}\)

(Sau đó áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau rồi làm tương tự như trên)

e) HD: Đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}=k\) => x = 2k; y = 3k; z = 5k (*)

Thay x = 2k; y = 3k ; z = 5k vào xyz = 810 => tìm k => thay k ngược lại vào (*)

Nếu ko hiểu cứ hỏi t

22 tháng 11 2020

b,Sửa đề :  \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4};\frac{y}{2}=\frac{z}{5}\)\(2x-3y+z=6\)

Ta có : \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\Leftrightarrow\frac{x}{6}=\frac{y}{8}\)(*)

\(\frac{y}{2}=\frac{z}{5}\Leftrightarrow\frac{y}{8}=\frac{z}{20}\)(**)

Từ (*);(**) \(\Rightarrow\frac{x}{6}=\frac{y}{8}=\frac{z}{20}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{x}{6}=\frac{y}{8}=\frac{z}{20}=\frac{2x-3y+z}{2.6-3.8+20}=\frac{49}{8}\)

\(x=36,75;y=49;z=122,5\)