Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nhân cả 2 vế của đẳng thức với 1/2 ta được
\(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+.....+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{2014}{2015}\)
\(=\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+.....+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{2014}{2015}\)
\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-......+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{2014}{2015}\)
\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{2014}{2015}\)
\(=>\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2}-\frac{2014}{2015}\)
\(\frac{1}{x+1}=-\frac{2013}{4030}\)
hay \(1:\left(x+1\right)=-\frac{2013}{4030}\)
\(x+1=-\frac{4030}{2013}\)
\(=>x=-\frac{6043}{2013}\)
\(ĐặtA=\frac{3}{2^2}+\frac{4}{2^3}+...+\frac{2014}{2^{2013}}+\frac{2015}{2^{2014}}\)
\(2A=\frac{3}{2}+\frac{4}{2^2}+...+\frac{2014}{2^{2012}}+\frac{2015}{2^{2013}}\)
\(2A-A=\left(\frac{3}{2}+\frac{4}{2^2}+...+\frac{2014}{2^{2012}}+\frac{2015}{2^{2013}}\right)-\left(\frac{3}{2^2}+\frac{4}{2^3}+...+\frac{2014}{2^{2013}}+\frac{2015}{2^{2014}}\right)\)
\(A=\frac{3}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{2012}}+\frac{1}{2^{2013}}-\frac{2015}{2^{2014}}\)
\(2A=3+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{2011}}+\frac{1}{2^{2012}}-\frac{2015}{2^{2013}}\)
\(2A-A=\left(3+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{2011}}+\frac{1}{2^{2012}}-\frac{2015}{2^{2013}}\right)-\left(\frac{3}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{2012}}+\frac{1}{2^{2013}}-\frac{2015}{2^{2014}}\right)\)
\(A=3+\frac{1}{2}-\frac{2015}{2^{2013}}-\frac{3}{2}-\frac{1}{2^{2013}}+\frac{2015}{2^{2014}}\)
\(A=2-\frac{2015}{2^{2013}}-\frac{1}{2^{2013}}+\frac{2015}{2^{2014}}\)
\(A=2-\frac{4030}{2^{2014}}-\frac{2}{2^{2014}}+\frac{2015}{2^{2014}}\)
\(A=2-\frac{4032}{2^{2014}}+\frac{2015}{2^{2014}}\)
\(A=2-\frac{2017}{2^{2014}}< 2\)
=> đpcm
Bài này dễ thôi mà nhưng mình chỉ gợi ý thôi nhé! Bạn phải đổi phần mẫu số ra đã nhé ! *CỐ LÊN*
\(\left(3^2\right)^{2010}=9^{2010}=81^{1005}\)
Vì 1 khi lũy thừa lên bao nhiêu thì số tận cùng vẫn là 1 vì 1 x 1 x 1 x 1... = ......1
Nên \(81^{1005}\)có số tận cùng là 1
Vậy \(\left(3^2\right)^{2010}\)có số tận cùng là 1
Bài 2:
\(P=2010-\left(x+1\right)^{2008}\)
Ta có: \(\left(x+1\right)^{2008}\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow2010-\left(x+1\right)^{2008}\le2010\forall x\)
\(P=2010\Leftrightarrow\left(x+1\right)^{2008}=0\Leftrightarrow x=-1\)
Vậy \(x=-1\)thì \(B_{max}=2010\)
Bài 1:
\(D=\frac{x+5}{|x-4|}\)
Ta có: \(|x-4|\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow D=\frac{x+5}{|x-4|}=\frac{x+5}{x-4}=\frac{x-4+9}{x-4}=1+\frac{9}{x-4}\)
Vì 1 không đổi
Nên để D đạt GTNN thì: \(\frac{9}{x-4}\)phải đạt GTLN
\(\Rightarrow x-4\)phải đạt GTLN
\(\Rightarrow x=13\)
GTNN của \(D=1+\frac{9}{x-4}=1+\frac{9}{13-4}=1+\frac{9}{9}=1+1=2\)
Vậy x=3 thì D đạt GTNN
Bài 2:
\(P=2010-\left(x+1\right)^{2008}\)
Ta có: \(\left(x+1\right)^{2008}\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow2010-\left(x+1\right)^{2008}\le2010-0\)
\(\Rightarrow P\le2010\)
\(\Rightarrow\)GTLN của P=2010
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^{2008}=0\)
\(\Leftrightarrow x+1=0\)
\(\Leftrightarrow x=-1\)
Vậy x=-1 thì P đạt GTLN
1.
a) a=5 vì 52 = 25
b) a=3 vì 33 = 27
2.
a)x=2 vì 52 = 25
b ) x= 4 vì 43 = 64
c ) x=1 vì 21 . 2 =4
chúc bn hok giỏi
Ta có: 2^x+1x2^2014==2^2015
2^x+1=2^2015:2^2014
2^x+1=2
x+1=1
x=0
Vậy x=0
nhớ k cho mk nhá, điểm mk đang âm, cảm ơn nhiều!!!