K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2016

Ý bạn là vầy chứ gì :\(\frac{2}{x}-1\frac{3}{-4}=-1\)

=>\(\frac{2}{x}+\frac{7}{4}=-1\)

=>\(\frac{2}{x}=-1-\frac{7}{4}\)

=>\(\frac{2}{x}=-\frac{11}{4}=>-11x=8\)

                          \(=>x=\frac{8}{-11}=\frac{-8}{11}\)

25 tháng 9 2016

4x+4x+2=272

4x+4x.42=272

4x.1+4x.16=272

4x.(16+1)=272

4x.17=272

4x=272:17

4x=16=42

=>x=2

25 tháng 9 2016

\(x^{50}=x\)

\(=>x\in\left\{1;0\right\}\)

\(\left(2^x+1\right)^3=125\)

\(\left(2^x+1\right)^3=5^3\)

\(2^x+1=5\)

\(2^x=4\)

\(2^x=2^2\)

\(=>x=2\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 1 2022

Bài 4:

$A+2=1+2+2^2+2^3+...+2^{11}$

$=(1+2)+(2^2+2^3)+....+(2^{10}+2^{11})$

$=(1+2)+2^2(1+2)+....+2^{10}(1+2)$

$=(1+2)(1+2^2+....+2^{10})$

$=3(1+2^2+...+2^{10})\vdots 3$

Vậy $A+2\vdots 3$ nên $A$ không chia hết cho $3$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 1 2022

Bài 5:

$n^2+n+1=n(n+1)+1$
Vì $n,n+1$ là hai số tự nhiên liên tiếp nên sẽ tồn tại một số chẵn và 1 số lẻ

$\Rightarrow n(n+1)$ chẵn 

$\Rightarrow n^2+n+1=n(n+1)+1$ lẻ (điều phải chứng minh) 

 

10 tháng 8 2017

dễ thấy 23 = 2.22 = 2.(1.3+1)=1.2.3+2

tương tự :  33=3.32=3.(2.4+1)=2.3.4+3 

                      ..........

                203=20.202=20.(19.21+1)=19.20.21+20

        =>  23+33+.......203=1.2.3+2+2.3.4+3 +........+19.20.21+20

        =  (1.2.3+2.3.4+.......+19.20.21)+(2+3+......+20)

        =\(\frac{4\left(1.2.3+2.3.4+...+19.20.21\right)}{4}\)+\(\frac{\left(20+2\right).19}{2}\)

        =\(\frac{1.2.3.4+2.3.4.4+...+19.20.21.4}{4}\)+209

        = \(\frac{1.2.3.4+2.3.4.\left(5-1\right)+...+19.20.21.\left(22-18\right)}{4}\)+209

        =\(\frac{1.2.3.4-1.2.3.4+2.3.4.5-...-18.19.20.21+19.20.21.22}{4}\)+209

        =\(\frac{19.20.21.22}{4}\)+209  =43890+209=44099

15 tháng 5 2017

Chiều dài là:

80:4x7=140(m)

Diện tích mảnh vườn là;

140x80=11200(m2)

Diện tích trồn cam là:

11200:4=2800(m2)

Diện tích trồng  xoài là:

11200-2800-3360=5040(m2)

Diện tích tròn xoài chiếm số phần trăm khu vườn là:

5040:11200=45%(diện tích khu vườn)

9 tháng 10 2017

bạn làm đúng rồi đấy

14 tháng 12 2015

a) (x^3+12):4=60+(-3)

(x^3+12).1/4=57

x^3+12=228

x^3=216

x^3=6^3

=> x=6

b) 2^x+1.3=96

2^x+1.3=2^5.3

2^x+1=2^5.3:3

2^x+1=2^5

=> x+1=5

x=4

a: \(=\dfrac{3}{7}+\dfrac{7}{8}+\dfrac{4}{7}-\dfrac{15}{8}=1-1=0\)

b: \(=\dfrac{1}{2}+\dfrac{4}{5}+\dfrac{3}{8}-\dfrac{7}{40}+\dfrac{1}{2}\)

\(=1+\dfrac{32+15-7}{40}=1+1=2\)

24 tháng 5 2018

Trong các số nguyên tố chỉ có 2 là số chẵn. Nếu ngày thứ 5 đầu là ngày 2 thì các ngày thứ năm sau là ngày 9;16;23;30. Ta thấy có 2 và 23 là số nguyên tố. Vậy ngày thứ năm đầu phải là ngày lẻ. Ngày thứ năm sau phải cách hai tuần (vì nếu chỉ cách một tuần thì ngày đó là ngày chẵn, không phải là số nguyên tố). Ngày thứ 5 cuối cùng cũng phải cách 2 tuần.

Vì tháng 1 có 31 ngày nên ba ngày đó chỉ có thể là 1;15;29 hay 3;17;31. Trường hợp đầu không thỏa mãn vì 1 và 15 không phải là số nguyên tố. Vậy ba ngày thứ năm đó là 3-1, 17-1, 31-1. Do đó ngày 3-2-1991 vào chủ nhật.

Từ 3-2-1930 đến 3-2-1991 có 61 năm, trong đó 15 năm nhuận nên cách nhau; 365.61+15=22280 ngày gồm 3182 tuần, lẻ 6 ngày.

Ngày 3-2-1991 là chủ nhật, suy ra 3-2-1930 là thứ 2

9 tháng 4 2015

Kết quả ra có số 0 phía sau khi trong tích tồn tại những số có số 0 hoặc tạo ra kết quả có số 0. 
Ở trường hợp này có các nguyên nhân là số có số 0 và 5 là 10, 20... 90, 100. Tạo ra 11 chữ số 0. Và ở mỗi bậc có kết quả của phép 5, 15, ... 45, 55, ... 95 là 10 nữa. Và số 25 * 4 ta được 100, 50 * 2 ta được 100, 75 * 4 ta được 300 nên ta được thêm 3 chữ số 0 nữa. Vậy kết quả là 24 chữ số 0 ở cuối.

3 tháng 1 2016

Kết quả ra có số 0 phía sau khi trong tích tồn tại những số có số 0 hoặc tạo ra kết quả có số 0. Ở trường hợp này có các nguyên nhân là số có số 0 và 5 là 10, 20... 90, 100. Tạo ra 11 chữ số 0. Và ở mỗi bậc có kết quả của phép 5, 15, ... 45, 55, ... 95 là 10 nữa. Và số 25 * 4 ta được 100, 50 * 2 ta được 100, 75 * 4 ta được 300 nên ta được thêm 3 chữ số 0 nữa. Vậy kết quả là 24 chữ số 0 ở cuối.