Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
\(2^x\left(1+2+2^2+2^3\right)=480\)
\(2^x.15=480\Rightarrow2^x=\frac{480}{15}=32=2^5\Rightarrow x=5\)
\(2^x+2^{x+1}+2^{x+2}+2^{x+3}=480\)
\(\Rightarrow2^x\cdot1+2^x\cdot2^1+2^x\cdot2^2+2^x\cdot2^3=480\)
\(\Rightarrow2^x\left(1+2^1+2^2+2^3\right)=480\)
\(\Rightarrow2^x\cdot15=480\)
\(\Rightarrow2^x=32\Rightarrow2^x=2^5\Rightarrow x=5\)
b) \(\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2012}+\frac{1}{2013}\right)x=\frac{2012}{1}+\frac{2011}{2}+...+\frac{2}{2011}+\frac{1}{2012}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2012}+\frac{1}{2013}\right)x=\left(\frac{2011}{2}+1\right)+...+\left(\frac{2}{2011}+1\right)+\left(\frac{1}{2012}+1\right)+1\)
\(\Rightarrow\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2012}+\frac{1}{2013}\right)x=\frac{2013}{2}+...+\frac{2013}{2011}+\frac{2013}{2012}+\frac{2013}{2013}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2012}+\frac{1}{2013}\right)x=2013\left(\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2012}+\frac{1}{2013}\right)\)
\(\Rightarrow x=2013.\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2012}+\frac{1}{2013}}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2012}+\frac{1}{2013}}\)
\(\Rightarrow x=2013\)
Vậy \(x=2013\)
a) Ta có :\(\left|3-x\right|\ge0\forall x\in R\)
Nên : \(-\left|3-x\right|\le0\forall x\in R\)
Do đó : \(Q=1010-\left|3-x\right|\le1010\forall x\in R\)
Vậy \(Q_{max}=1010\) đấu "=" xày ra khi |3 - x| = 0
<=> 3 - x = 0
<=> x = 3
b) Ta có : \(\left(3-x\right)^2\ge0\forall x\in R\)
Nên : \(\left(3-x\right)^2+1\ge1\forall x\in R\)
Suy ra : \(\frac{5}{\left(3-x\right)^2+1}\le\frac{5}{1}=5\)
Vậy \(C_{max}=5\) dấu bằng sảy ra khi (3 - x)2 + 1 = 1
<=> (3 - x)2 =0
<=> 3 - x = 0
<=> x = 3
c) Ta có : \(\left|x-2\right|\ge0\forall x\)
Nên : \(\left|x-2\right|+2\ge2\forall x\)
Suy ra : \(\left|x-2\right|+2\le\frac{4}{2}=2\forall x\)
Vậy \(D_{max}=2\) dấu "=" xảy ra khi |x - 2| + 2 = 2
<=> |x - 2| = 0
<=> x - 2 =0
<=> x = 2
a)\(Q=1010-|3-x|\)
Để Q có giá trị lớn nhất \(\Leftrightarrow|3-x|\)là số nguyên dương nhỏ nhất có thể =>\(|3-x|=1\)\(\Leftrightarrow3-x=1\Leftrightarrow x=2\)
@_@
a)\(\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2}{2013}\)
\(\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2}{2013}\)
\(2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{2}{2013}\)
\(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2013}\)
đề sai
b)\(\frac{x+4}{2000}+1+\frac{x+3}{2001}+1=\frac{x+2}{2002}+1+\frac{x+1}{2003}+1\)
\(\frac{x+2004}{2000}+\frac{x+2004}{2001}=\frac{x+2004}{2002}+\frac{x+2004}{2003}\)
\(\frac{x+2004}{2000}+\frac{x+2004}{2001}-\frac{x+2004}{2002}-\frac{x+2004}{2003}=0\)
\(\left(x+2004\right)\left(\frac{1}{2000}+\frac{1}{2001}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2003}\right)=0\)
\(x+2004=0\).Do \(\frac{1}{2000}+\frac{1}{2001}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2003}\ne0\)
\(x=-2004\)
c)\(\frac{x+5}{205}-1+\frac{x+4}{204}-1+\frac{x+3}{203}-1=\frac{x+166}{366}-1+\frac{x+167}{367}-1+\frac{x+168}{368}-1\)
\(\frac{x-200}{205}+\frac{x-200}{204}+\frac{x-200}{203}=\frac{x-200}{366}+\frac{x-200}{367}+\frac{x-200}{368}\)
\(\frac{x-200}{205}+\frac{x-200}{204}+\frac{x-200}{203}-\frac{x-200}{366}-\frac{x-200}{367}-\frac{x-200}{368}=0\)
\(\left(x-200\right)\left(\frac{1}{205}+\frac{1}{204}+\frac{1}{203}-\frac{1}{366}-\frac{1}{367}-\frac{1}{368}\right)=0\)
\(x-200=0\).Do\(\frac{1}{205}+\frac{1}{204}+\frac{1}{203}-\frac{1}{366}-\frac{1}{367}-\frac{1}{368}\ne0\)
\(x=200\)
d)chịu
A)=>x + 1/2011+ x + 1/2012 - x + 1/2013 - x + 1/2014 =0
<=>(x + 1) . ( 1/2011+ 1/2012-1/2013 - 1/2014) = 0
=>x + 1 = 0 (vì 1/2011+ 1/2012 - 1/2013 - 1/2014 khác 0)
=>x = -1
vậy x = -1
B)x-100/24+x-98/26+x-96/28=3
<=>x - 100/24 - 1 + x - 98/26 - 1 + x - 96/28 =0
<=>x - 124/24 + x - 124/26 + x - 124/28 = 0
<=>(x-124).( 1/24 + 1/26 + 1/28 ) = 0
mà 1/24 + 1/26 +1/28 khác 0
=>x - 124 = 0
<=>x = 124
Câu 1 :
A = (2012+2) . [ ( 2012-2) : 3+1 ] : 2 = 2014 . 671 : 2 = 675697
B = \(\frac{1}{2}\). \(\frac{2}{3}\). \(\frac{3}{4}\)+...+ \(\frac{2010}{2011}\). \(\frac{2011}{2012}\)= \(\frac{1.2.3.....2010.2011}{2.3.4.....2011.2012}\)= \(\frac{1}{2012}\)
Câu 2 :
a) \(2x.\left(3y-2\right)+\left(3y-2\right)=-55\)
=> \(\left(3y-2\right).\left(2x+1\right)=-55\)
=> \(3y-2;2x+1\in\: UC\left(-55\right)\)
=> \(3y-2;2x+1=\left\{1;-1;5;-5;11;-11;55;-55\right\}\)
- Vậy ta có bảng
\(2x+1\) | 1 | -1 | 5 | -5 | 11 | -11 | 55 | -55 |
\(x\) | 0 | -1 | 2 | -3 | 5 | -6 | 27 | -28 |
\(3y-2\) | -55 | 55 | -11 | 11 | -5 | 5 | -1 | 1 |
\(3y\) | -53 | 57 | -9 | 13 | -3 | 7 | 1 | 3 |
\(y\) | \(\frac{-53}{3}\)(loại) | 19(chọn) | -3(chọn) | \(\frac{13}{3}\)(loại) | -1(chọn) | \(\frac{7}{3}\)(loại) | \(\frac{1}{3}\)(loại) | 1(chọn) |
\(\Leftrightarrow\)Những cặp (x;y) tìm được là :
(-1;19) ; (2;-3) ; (5;-1) ; (-28;1)
b) Ta đặt vế đó là A
Ta xét A : \(\frac{1}{4^2}\)< \(\frac{1}{2.4}\)
\(\frac{1}{6^2}\)< \(\frac{1}{4.6}\)
\(\frac{1}{8^2}\)< \(\frac{1}{6.8}\)
...
\(\frac{1}{\left(2n\right)^2}\)< \(\frac{1}{\left(2n-2\right).2n}\)
\(\Leftrightarrow\)A < \(\frac{1}{2.4}\)+ \(\frac{1}{4.6}\)+...+ \(\frac{1}{\left(2n-2\right).2n}\)
\(\Leftrightarrow\)A < \(\frac{1}{2}\). ( \(\frac{2}{2.4}\)+ \(\frac{2}{4.6}\)+...+ \(\frac{2}{\left(2n-2\right).2n}\))
\(\Leftrightarrow\)A < \(\frac{1}{2}\). ( \(\frac{1}{2}\)- \(\frac{1}{4}\)+ \(\frac{1}{4}\)- \(\frac{1}{6}\)+...+ \(\frac{1}{2n-2}\)- \(\frac{1}{2n}\))
\(\Leftrightarrow\)A < \(\frac{1}{2}\). ( \(\frac{1}{2}\)- \(\frac{1}{2n}\)) = \(\frac{1}{2}\). \(\frac{1}{2}\)- \(\frac{1}{2}\). \(\frac{1}{2n}\)
\(\Leftrightarrow\)A < \(\frac{1}{4}\)- \(\frac{1}{4n}\)< \(\frac{1}{4}\) ( Vì n \(\in\)N )
\(\Leftrightarrow\)A < \(\frac{1}{4}\)( đpcm ) .
Bài 1:
c/
\(\left(2x-7\right)^2=18:2\)
\(\left(2x-7\right)^2=9=3^2\)
=>\(2x-7=3\)
=>\(2x=10\)
=>\(x=5\)
Bài 1:
|2x+3|=5
=>2x+3=5 hoặc (-5)
- Với 2x+3=5
=>2x=2
=>x=1
- Với 2x+3=-5
=>2x=-8
=>x=-4
Bài 1:
a. https://olm.vn/hoi-dap/detail/100987610050.html
b. Giống nhau hoàn toàn => P=Q
Chỉ biết thế thôi