K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
28 tháng 7 2021

c) \(O\)là trung điểm \(BC\)suy ra \(OA=OB\)

\(\Rightarrow\Delta OAB\)cân tại \(O\)nên \(\widehat{OAB}=\widehat{OBA}\)

\(\Delta AMN~\Delta ACB\Rightarrow\widehat{AMN}=\widehat{ACB}\)

\(\Rightarrow\widehat{OAB}+\widehat{AMN}=\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AIM}=90^o\)

suy ra đpcm. 

d) \(\frac{P_{AMN}}{P_{ABC}}=\frac{12}{24}=\frac{1}{2}\)suy ra hệ số đồng dạng của hai tam giác \(AMN\)và \(ACB\)là \(\frac{1}{2}\).

\(\Rightarrow\frac{MN}{CB}=\frac{1}{2}\)mà \(MN=AH,BC=2OA\)nên \(\frac{AH}{OA}=1\)

do đó tam giác \(ABC\)vuông cân tại \(A\)nên \(\widehat{ABC}=45^o\).

28 tháng 4 2021

undefinedundefined

b: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔCAB vuông tại A có 

\(\widehat{ABH}\) chung

Do đó: ΔAHB\(\sim\)ΔCAB

Suy ra: \(\dfrac{AB}{CB}=\dfrac{HB}{AB}\)

hay \(AB^2=BH\cdot BC\)

Ta có: M và D đối xứng nhau qua AB

nên AB là đường trung trực của MD

Suy ra: AD=AM

Xét ΔADM có AD=AM(cmt)

nên ΔADM cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

mà AB là đường trung trực ứng với cạnh đáy MD(gt)

nên AB là tia phân giác của \(\widehat{MAD}\)

Ta có: D và N đối xứng nhau qua AC(gt)

nên AC là đường trung trực của DN

Suy ra: AD=AN

Xét ΔADN có AD=AN(cmt)

nên ΔADN cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

mà AC là đường trung trực ứng với cạnh đáy DN(gt)

nên AC là tia phân giác của \(\widehat{DAN}\)

Ta có: \(\widehat{MAN}=\widehat{MAD}+\widehat{NAD}\)

\(=2\cdot\widehat{BAD}+2\cdot\widehat{CAD}\)

\(=2\cdot\widehat{BAC}\)

11 tháng 11 2021

Câu 6: 

a: Xét tứ giác AEMF có

\(\widehat{AEM}=\widehat{AFM}=\widehat{FAE}=90^0\)

Do đó: AEMF là hình chữ nhật

19 tháng 10 2023

loading... a) Do E là trung điểm của AB (gt)

⇒ AE = AB : 2

Do K là trung điểm của CD (gt)

⇒ CK = DK = CD : 2

Mà AB = CD (do ABCD là hình chữ nhật)

⇒ AE = CK

Lại có AB // CD (do ABCD là hình chữ nhật)

⇒ AE // CK

Tứ giác AECK có:

AE // CK (cmt)

AE = CK (cmt)

⇒ AECK là hình bình hành

b) Do AE = AB : 2 (cmt)

DK = CD : 2 (cmt)

AB = CD (cmt)

⇒ AE = DK

Lại có:

AB // CD (cmt)

⇒ AE // DK

Tứ giác AEKD có:

AE // DK (cmt)

AE = DK (cmt)

⇒ AEKD là hình bình hành

Mà ∠EAK = 90⁰ (do ABCD là hình chữ nhật)

⇒ AEKD là hình chữ nhật

⇒ ∠AEK = 90⁰

Hay AE ⊥ EK

Bài 3: 

b: \(\dfrac{1}{x^2-2x}=\dfrac{x+2}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(\dfrac{2}{2x-4}=\dfrac{1}{x-2}=\dfrac{x\left(x+2\right)}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(\dfrac{x}{x-2}=\dfrac{x^2\left(x+2\right)}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

 

15 tháng 7 2021

$D\,=2x(10x^2-5x-2)-5x(4x^2-2x-1)\\\quad =20x^3-10x^2-4x-20x^3+10x^2+5x\\\quad =(20x^3-20x^3)+(-10x^2+10x^2)+(-4x+5x)\\\quad =x$

Thay $x=-5$ vào $D=x$

$\Rightarrow D=-5$

Vậy $D=-5$ với $x=-5$

Ta có: \(D=2x\left(10x^2-5x-2\right)-5x\left(4x^2-2x-1\right)\)

\(=20x^3-10x^2-4x-20x^2+10x^2+5x\)

=x=-5

a: Xét ΔAEB vuông tại E và ΔAFC vuông tại F có

góc A chung

=>ΔAEB đồng dạng với ΔAFC

=>AE/AF=AB/AC

=>AE*AC=AB*AF và AE/AB=AF/AC

b: Xét ΔAEF và ΔABC có

AE/AB=AF/AC

góc A chung

=>ΔAEF đồng dạng với ΔABC

15 tháng 1 2023

e c.ơn ạ

 

18 tháng 7 2021

Gọi số sản phẩm àm 2 ng công nhân được giao là x (x∈N*, sản phẩm)

Thời gian hoàn thành công việc của người thứ nhất là: \(\dfrac{x}{40}\left(h\right)\)

Thời gian hoàn thành công việc của ngươi thứ hai là: \(\dfrac{x}{50}\left(h\right)\)

Vì ng thứ nhất hoàn thành công việc chậm hơn người thứ hai 2 giờ nên ta có PT:

 \(\dfrac{x}{40}-\dfrac{x}{50}=2\)

\(50x-40x=4000\)

\(10x=4000\)

\(x=400\)

Vậy số sản phẩm mỗi công nhân được giao là 400 (sản phẩm)