Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) ta có \(\frac{-5}{6}\)\(\times\)\(\frac{120}{25}\)< \(x\)<\(\frac{-7}{15}\)\(\times\)\(\frac{4}{9}\)\(\Rightarrow\)\(-4\)<\(x\)<\(-0,2074074074\)\(\Rightarrow\)\(-4\)<\(x\)<\(-0,2\)
mà \(x\)\(\in\)\(ℤ\)\(\Rightarrow\)\(x\)\(\in\)( -1;-2;-3)
b) ta có \(\left(\frac{-5}{3}\right)^3\)<\(x\)<\(\frac{-25}{35}\)\(\times\)\(\frac{-5}{6}\)\(\Rightarrow\)\(-4,62962963\)<\(x\)<\(0,5952380952\)
mà \(x\)\(\in\)\(ℤ\)\(\Rightarrow\)\(x\)\(\in\)(-4;-3;-2;-1;0)
ĐÚNG THÌ K CHO MK NHA
\(4\cdot5^{100}\cdot\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{5^2}+\frac{1}{5^3}+...+\frac{1}{5^{100}}\right)+1\)
\(=4\cdot\left(\frac{5^{100}}{5}+\frac{5^{100}}{5^2}+\frac{5^{100}}{5^3}+...+\frac{5^{100}}{5^{100}}\right)+1\)
\(=4\cdot\left(5^{99}+5^{98}+5^{97}+...+1\right)+1\)
\(\text{Đặt }S=5^{99}+5^{98}+5^{97}+...+1\)
\(5S=5^{100}+5^{99}+5^{98}+...+5\)
\(5S-S=5^{100}-4\)
\(4S=5^{100}-4\)
\(S=\frac{5^{100}-4}{4}\)
\(\text{Quay lại bài toán ta có : }\)
\(4\cdot\left(\frac{5^{100}}{5}+\frac{5^{100}}{5^2}+\frac{5^{100}}{5^3}+...+\frac{5^{100}}{5^{100}}+1=\right)\) \(4\cdot\left(\frac{5^{100}-4}{4}\right)+1\)
\(=5^{100}-4+1\)
\(=5^{100}-3\)
\(\text{Mình nghĩ chắc cách làm này đúng rồi đó ! Bạn tham khảo nha ! Bài mình tự nghĩ đó ! Nếu có sai sót gì bạn tự chỉnh nha !}\)
bn giải thích cho mk đoạn \(5S-S=5^{100}-4\)đc ko sao lại trừ 4
Bài 1:
a) b) c) sẽ có bạn giải cho em thôi vì nó dễ tính tay cũng đc
d) \(\frac{4}{2.5}+\frac{4}{5.8}+...+\frac{4}{23.26}\)
\(=\frac{4}{3}.\left(\frac{3}{2.5}+\frac{3}{5.8}+...+\frac{3}{23.26}\right)\)
\(=\frac{4}{3}.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+...+\frac{1}{23}-\frac{1}{26}\right)\)
\(=\frac{4}{3}.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{26}\right)\)
\(=\frac{4}{3}.\frac{6}{13}\)
\(=\frac{8}{13}\)
Bài 2:
a) b) c)
d)\(|\frac{5}{8}x+\frac{6}{7}|-\frac{4}{7}=\frac{10}{7}\)
\(\Leftrightarrow|\frac{5}{8}x+\frac{6}{7}|=2\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{5}{8}x+\frac{6}{7}=2\\\frac{5}{8}x+\frac{6}{7}=-2\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{5}{8}x=\frac{8}{7}\\\frac{5}{8}x=\frac{-20}{7}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{64}{35}\\x=\frac{-32}{7}\end{cases}}}\)
Vậy \(x\in\left\{\frac{64}{35};\frac{-32}{7}\right\}\)
Bài 1 :
a) \(\left(\frac{2}{5}-\frac{5}{8}\right):\frac{11}{30}+\frac{1}{8}\)
\(=\frac{-9}{40}:\frac{11}{30}+\frac{1}{8}\)
\(=\frac{-27}{44}+\frac{1}{8}\)
\(=\frac{-43}{88}\)
\(\left(\frac{2}{3}\right)^{x+2}=\left(\frac{4}{9}\right)^4\)
\(\left(\frac{2}{3}\right)^{x+2}=\left[\left(\frac{2}{3}\right)^2\right]^4\)
\(\left(\frac{2}{3}\right)^{x+2}=\left(\frac{2}{3}\right)^8\)
\(\Rightarrow x+2=8\)
Vậy \(x=6\)
\(2n+6+\frac{9}{3}+\left(\frac{50}{6}\text{ : }3\right)=100\)
\(2n+6+3+\left(\frac{25}{3}\cdot\frac{1}{3}\right)=100\)
\(2n+9+\frac{25}{9}=100\)
\(2n+\frac{81}{9}+\frac{25}{9}=100\)
\(2n+\frac{106}{9}=100\)
\(2n=100-\frac{106}{9}\)
\(2n=\frac{794}{9}\)
\(n=\frac{794}{9}\text{ : }2\)
\(n=\frac{794}{9}\cdot\frac{1}{2}\)
\(n=\frac{397}{2}\)
Nhầm !
\(n=\frac{397}{9}\)
Hihi ! ^_^
Sorry !