Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có n = 5 (n ∈ N)
mà x = n.n = 5.5 = 25
=> B = {25}
HỌC TỐT :D
(n+1)(n+2)(n+3)....2n ( 1 )
Dễ thấy ( 1 ) đúng với n = 2
giả sử bất đẳng thức đúng với n = k nghĩa là (k+1)(k+2)(k+3)...2k > 2k
Ta chứng minh BĐT đúng với n = k+1
\(\Rightarrow\)( k + 2 )(k+3)(k+4)...2(k+1) > 2k+1
Thật vậy, theo giả thiết quy nạp,ta có :
(k+1)(k+2)(k+3)...2k > 2k
\(\Rightarrow\)(k+1)(k+2)(k+3)...2k(2k+1) > 2k
\(\Rightarrow\)2(k+1)(k+2)(k+3)...2k(2k+1) > 2k+1
\(\Rightarrow\)(k+2)(k+3)...2k(2k+1)(2k+2) > 2k+1
Vậy BĐT ( 1 ) đúng với mọi n > 1 hay .....
\((n+10)\) là bội của \((n+2)\)
\(\Rightarrow (n+10) \ \vdots \ (n+2)\)
\(\Rightarrow (n+2+8) \ \vdots \ (n+2)\)
\(\Rightarrow 8 \ \vdots \ (n+2)\)
\(\Rightarrow (n+2)\in Ư(8)\)
Mà \(n\in \mathbb{N^*}\Rightarrow n+2\ge 3\)
\(\Rightarrow (n+2)\in \{ 4;8 \}\Rightarrow n\in \{ 2;6 \}
Vậy....
\((n+10)\) là bội của \((n+2)\)
\(\Rightarrow (n+10) \ \vdots \ (n+2)\)
\(\Rightarrow (n+2+8) \ \vdots \ (n+2)\)
\(\Rightarrow 8 \ \vdots \ (n+2)\)
\(\Rightarrow (n+2)\in Ư(8)\)
Mà \(n\in \mathbb{N^*}\Rightarrow n+2\ge 3\)
\(\Rightarrow (n+2)\in \{ 4;8 \}\Rightarrow n\in \{ 2;6 \}\)
Vậy...
2 là ước của n(n + 5) thì n(n + 5) chia hết cho 2
Bg
Vì n thuộc N nên n có thể là số chẵn hoặc n là số lẻ
(n lưỡng tính --> n gay :)))
Với n là số chẵn:
=> n \(⋮\)2
=> n(n + 5) \(⋮\)2
=> 2 là ước của n(n + 5)
=> ĐPCM
Với n là số lẻ
=> n + 5 là số chẵn
=> n + 5 \(⋮\)2
=> n(n + 5) \(⋮\)2
=> 2 là ước của n(n + 5)
=> ĐPCM
Vậy với mọi n thuộc N thì 2 là ước của n(n + 5)
(+) với n là số lẻ
=> n + 1 là số chẵn => ( n + 1) luôn chia hết cho 2 => ( n + 1)(3n+ 2) luôm chia hết cho 2 (1)
(+) với n là số chẵn
=> 3.n là số cahwnx =>3.n+2 là số chẵn => (3.n+2)(n + 1) là số chẵn=\>(3n+2)(n+ 1 ) chia hết cho 2 (2)
Từ(1) và (2) => A luôn luôn chia hết cho 2
Câu trả lời hay nhất: Đặt n² - n + 13 = k²
<--> 4n² - 4n + 52 = 4k²
<--> (4n² - 4n + 1) + 51 = 4k²
<--> (2n - 1)² + 51 = 4k²
<--> 4k² - (2n - 1)^2 = 51
<--> (2k - 2n + 1)(2k + 2n - 1) = 51
<--> (2k - 2n + 1)(2k + 2n - 1) = 51.1
Vì 2k - 2n + 1 và 2k + 2n - 1 là những số nguyên nên:
{2k - 2n + 1 = 51
{2k + 2n - 1 = 1
hoặc:
{2k - 2n + 1 = - 51
{2k + 2n - 1 = - 1
Giải các hệ PT trên ta tìm được k và n (cần tìm)