K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 11 2018

Lời giải:
\(\left(\frac{1}{2}\right)^x+\left(\frac{1}{2}\right)^{x+3}=\frac{9}{256}\)

\(\Leftrightarrow \left(\frac{1}{2}\right)^x+\left(\frac{1}{2}\right)^x.\left(\frac{1}{2}\right)^3=\frac{9}{256}\)

\(\Leftrightarrow \left(\frac{1}{2}\right)^x.(1+\frac{1}{8})=\frac{9}{256}\Rightarrow \left(\frac{1}{2}\right)^x=\frac{1}{32}=\left(\frac{1}{2}\right)^5\)

\(\Rightarrow x=5\)

11 tháng 3 2017

còn m,n thì sao

11 tháng 3 2017

m =4 , n =16

a) Ta có: \(A=7x\left(x-5\right)+3\left(x-2\right)\)

\(=7x^2-35x+3x-6\)

\(=7x^2-32x-6\)

Thay x=0 vào biểu thức \(A=7x^2-32x-6\), ta được:

\(7\cdot0^2-32\cdot0-6\)

\(=-6\)

Vậy: -6 là giá trị của biểu thức \(A=7x\left(x-5\right)+3\left(x-2\right)\) tại x=0

b) Ta có: \(B=4x\left(2x-3\right)-5x\left(x-2\right)\)

\(=8x^2-12x-5x^2+10x\)

\(=3x^2-2x\)

Thay x=2 vào biểu thức \(B=3x^2-2x\), ta được:

\(3\cdot2^2-2\cdot2=3\cdot4-4=12-4=8\)

Vậy: 8 là giá trị của biểu thức \(B=4x\left(2x-3\right)-5x\left(x-2\right)\) tại x=2

c) Ta có: \(C=a^2\left(a+b\right)-b^2\left(a^2-b^2\right)\)

\(=a^3+a^2b-b^2a^2+b^4\)

Thay a=1 và b=1 vào biểu thức \(C=a^3+a^2b-b^2a^2+b^4\), ta được:

\(1^3+1^2\cdot1-1^2\cdot1^2+1^4\)

=1+1-1+1

=2

Vậy: 2 là giá trị của biểu thức \(C=a^2\left(a+b\right)-b^2\left(a^2-b^2\right)\) tại a=1 và b=1

d) Ta có: \(D=m\left(m-n+1\right)-n\left(n+1-m\right)\)

\(=m^2-mn+m-n^2-n+mn\)

\(=m^2-n^2+m-n\)

Thay \(m=-\frac{2}{3}\)\(n=-\frac{1}{3}\) vào biểu thức \(D=m^2-n^2+m-n\), ta được:

\(\left(-\frac{2}{3}\right)^2-\left(\frac{-1}{3}\right)^2+\frac{-2}{3}-\frac{-1}{3}\)

\(=\frac{4}{9}-\frac{1}{9}-\frac{1}{3}\)

\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{3}=0\)

Vậy: 0 là giá trị của biểu thức \(D=m\left(m-n+1\right)-n\left(n+1-m\right)\) tại \(m=-\frac{2}{3}\)\(n=-\frac{1}{3}\)

11 tháng 7 2018

@Phùng Khánh Linh @Akai Haruma @hattori heiji @Nguyễn Thanh Hằng