Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=2+2^2+2^3+2^4+........+2^{600}\)
\(\Rightarrow2A=2^2+2^3+2^4+2^5+..........+2^{601}\)
\(\Rightarrow2A-A=2^{601}-2\)
\(\Rightarrow A=2^{601}-2\)
\(A=2^2+2^3+2^4+...+2^{600}\)
\(\Rightarrow2A=2^3+2^4+2^5+...+2^{601}\)
\(2A-A=\left(2^3+2^4+2^5+...+2^{601}\right)-\left(2^2+2^3+...+2^{600}\right)\)
\(\Leftrightarrow2A-A=A=2^{601}-2^2\)
\(5^{25}.5^{x-1}=5^{25}\)
\(\Rightarrow5^{x-1}=5^{25}:5^{25}\)
\(\Rightarrow5^{x-1}=1\)
Vì bất kì lũy thừa nào có số mũ là 0 thì đều = 1.
Nên\(\Rightarrow x=1\)( vì 1-1=0 mà 50=1 => x=1)
Thử lại: \(5^{25}.5^{1-1}=5^{25}.5^0=5^{25}.1=5^{25}\left(đ\right)\)
Vậy \(x=1\)
\(41-2^{x+1}=9\)
\(\Rightarrow2^{x+1}=41-9\)
\(\Rightarrow2^{x+1}=32\)
\(\Rightarrow2^{x+1}=2^5\)
\(\Rightarrow x+1=5\)
\(\Rightarrow x=5-1\)
\(\Rightarrow x=4\)
Thử lại: \(41-2^{4+1}=41-2^5=41-32=9\left(đ\right)\)
Vậy \(x=4.\)
a, 1050 luôn có tận cùng là 0
27100 = 27 x 27 x ... x 27 (có 100 số 27)
Ta nhóm 4 số 27 vào 1 nhóm có tận cùng là 1
Ta có 100 : 4 = 25
Vậy 27100 có tận cùng = 1
3827 = 38 x 38 x ... x 38 (có 27 số 38)
Ta nhóm 4 số 38 vào 1 nhóm cố tận cùng là 6
Ta có : 27 : 4 = 6 (dư 1)
Vậy số 3827 có tận cùng là : 6 x 8 = 48 tận cùng = 8
Vậy tận cùng của biểu thức trên = 0 + 1 + 8 = 10 tận cùng = 0
b,
391 = 3 x 3 x ... x 3 (có 91 số 3)
Ta nhóm 4 số 3 vào 1 nhóm có tận cùng = 1
Ta có : 91 : 4 = 22 (dư 3)
Vậy 391 có tận cùng là : 1 x 3 x 3 x 3 = 27 tận cùng = 7
1725 = 17 x 17 x ... x 17 (có 25 số 17)
Ta nhóm 4 số 17 vào 1 nhóm có tận cùng = 1
Ta có : 25 : 4 = 6 (dư 1)
Vậy 1725 có tận cùng là : 1 x 17 = 17 tận cùng = 7
5100 luôn có tận cùng = 5
Vậy tận cùng của biểu thức trên = 7 + 7 + 5 = 19 có tận cùng = 9
Đáp số : a, 0
b, 9
A, chữ số tận cùng là 2
B, chữ số tận cùng là 9
MÌNH CŨNG KO CHẮC LẮM
9 < 3n < 81
=> 32 < 3n < 34
=> 2 < n < 4
=> n = 3
25 <_ 5n <_ 125
=> 52 <_ 5n <_ 53
=> 2 <_ n <_ 3
=> n thuộc {2 ; 3}
\(9< 3^n< 81\)
\(\Leftrightarrow3^2< 3^n< 3^4\)
\(\Leftrightarrow2< n< 4\)
\(\Leftrightarrow n=3\in N\)
Vậy \(n=3\)
\(\left(x-2\right)^6=\left(x-2\right)^8\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^6-\left(x-2\right)^8=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^6.\left[1-\left(x-2\right)^2\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-2\right)^6=0\\1-\left(x-2\right)^2=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-6=0\\\left(x-2\right)^2=1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=6\\x-2=1;x-2=-1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=6\\x=3;x=1\end{cases}}\)
Vậy \(x\in\left\{6;1;3\right\}\)
@@ Học tốt
Chiyuki Fujito
Tái bút : Mà bài này lên lp 7 mk ms đc học đó
2525 = 550
=Câu hỏi bừa