K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 11 2018

Lời giải:

Đặt \(n=t+1\). Vì \(n\in\mathbb{Z}^+\Rightarrow t\in \mathbb{N}\)

Khi đó:

\(2^{3n+1}+2^{3n-1}+1=2^{3(t+1)+1}+2^{3(t+1)-1}+1\)

\(=2^{3t+4}+2^{3t+2}+1=2^{3t+2}(2^2+1)+1=5.2^{3t+2}+1\)

\(=20.2^{3t}+1=20.8^t+1\)

\(8\equiv 1\pmod 7\Rightarrow 20.8^t+1\equiv 20.1^t+1\equiv 21\equiv 0\pmod 7\)

\(\Rightarrow 2^{3n+1}+2^{3n-1}+1\vdots 7\)

\(2^{3n+1}+2^{3n-1}+1>7, \forall n\in\mathbb{Z}^+\), do đó nó là hợp số với mọi $n$ nguyên dương.

Ta có đpcm.

NM
19 tháng 8 2021

vì \(2^n-1\) là số nguyên tố nên tổng các ước của \(2^n-1\) là \(1+2^n-1\)

tổng các ước của \(2^{n-1}\left(2^n-1\right)\) là \(\displaystyle\Sigma ^{n-1}_{i=0}(2^i)\times (1+2^n-1)\)\(=\left(2^n-1\right)\times2^n=2\left[2^{n-1}\left(2^n-1\right)\right]\)

Vậy số đã cho là số hoàn hảo

28 tháng 6 2019

Đặt \(A=11\cdot5^{2n}+2^{3n+2}+2^{3n+1}\)

\(A=11\cdot25^n+8^n\cdot4+8^n\cdot2\)

\(A=17\cdot25^2-6\left(25^n-8^n\right)\)

\(A=17\cdot25^n-6\left(25-8\right)\left(25^{n-1}+25^{n-2}\cdot8+..........+8^{n-2}\cdot25+8^{n-1}\right)\)\(A=17\cdot25^n-17\cdot6\cdot\left(25^{n-1}+25^{n-2}\cdot8+..........+8^{n-2}\cdot25+8^{n-1}\right)\)\(\Rightarrow A⋮17\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 10 2021

Lời giải:
Giả sử $n$ có ước nguyên tố khác 2. Gọi ước đó là $p$ với $p$ lẻ.

Khi đó: $n=pt$ với $t$ nguyên dương bất kỳ.

$a^n+1=(a^t)^p+1\vdots a^t+1$

Mà $a^t+1\geq 3$ với mọi $a\geq 2; t\geq 1$ và $a^n+1> a^t+1$ nên $a^n+1$ là hợp số. Điều này vô lý theo giả thiết.

Vậy điều giả sử là sai, tức là $n$ không có ước nguyên tố lẻ nào cả. Vậy $n=2^k$ với $k\in\mathbb{N}$

Lấy $a=2; n=4$ ta có $a^n+1=17$ là snt. Vậy $n=2^k$ với $k$ nguyên dương.

0<x<171

nên 0<3n^2-2n+1<342

=>3n^2-2n+1<342

=>3n^2-2n-341<0

=>\(-\dfrac{31}{3}< n< 11\)

mà n là số nguyên dương

nên \(n\in\left\{1;2;...;9;10\right\}\)

22 tháng 1 2019

Ta có:

\(3n-1=3n+6-7=3\left(n+2\right)-7\)

Do đó để \(3n-1⋮n+2\) thì \(7⋮n+2\) hay \(n+2\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Lập bảng, ta có:

n+2 -7 -1 1 7
n -9 -3 -1

5

Vậy có 4 số n nguyên trên t/m \(3n-1⋮n+2\).

Chúc bạn học tốt nhaok

16 tháng 11 2022

1: =>3n-12+17 chia hết cho n-4

=>\(n-4\in\left\{1;-1;17;-17\right\}\)

hay \(n\in\left\{5;3;21;-13\right\}\)

2: =>6n-2+9 chia hết cho 3n-1

=>\(3n-1\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)

hay \(n\in\left\{\dfrac{2}{3};0;\dfrac{4}{3};-\dfrac{2}{3};\dfrac{10}{3};-\dfrac{8}{3}\right\}\)

4: =>2n+4-11 chia hết cho n+2

=>\(n+2\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)

hay \(n\in\left\{-1;-3;9;-13\right\}\)

5: =>3n-4 chia hết cho n-3

=>3n-9+5 chia hết cho n-3

=>\(n-3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)

6: =>2n+2-7 chia hết cho n+1

=>\(n+1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;6;-8\right\}\)