Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em ko chắc đâu!
ĐK: chắc là x thuộc R:v
PT \(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\sqrt{x^2+2}+\left(2x+3\right)\sqrt{x^2+2x+3}+4x+2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(\sqrt{x^2+2}-\frac{3}{2}\right)+10x+5+\left(2x+3\right)\left(\sqrt{x^2+2x+3}-\frac{3}{2}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(\frac{x^2-\frac{1}{4}}{\sqrt{x^2+2}+\frac{3}{2}}\right)+10\left(x+\frac{1}{2}\right)+\left(2x+3\right)\left(\frac{x^2+2x+\frac{3}{4}}{\sqrt{x^2+2x+3}+\frac{3}{2}}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(\frac{\left(x-\frac{1}{2}\right)\left(x+\frac{1}{2}\right)}{\sqrt{x^2+2}+\frac{3}{2}}\right)+10\left(x+\frac{1}{2}\right)+\left(2x+3\right)\left(\frac{\left(x+\frac{1}{2}\right)\left(x+\frac{3}{2}\right)}{\sqrt{x^2+2x+3}+\frac{3}{2}}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)\left[\frac{\left(2x-1\right)\left(x-\frac{1}{2}\right)}{\sqrt{x^2+2}+\frac{3}{2}}+10+\frac{\left(2x+3\right)\left(x+\frac{3}{2}\right)}{\sqrt{x^2+2x+3}}\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)\left[\frac{2x^2-2x+\frac{1}{2}}{\sqrt{x^2+2}+\frac{3}{2}}+10+\frac{2x^2+6x+\frac{9}{2}}{\sqrt{x^2+2x+3}}\right]=0\)
Dễ thấy cái ngoặc to vô nghiệm suy ra \(x=-\frac{1}{2}\)
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, với mỗi số thực x, xét các điểm A(c; x+1); \(B\left(\frac{\sqrt{3}}{2};-\frac{1}{2}\right)\) và \(C\left(-\frac{\sqrt{3}}{2};-\frac{1}{2}\right)\)
Khi đó, ta có \(P=\frac{OA}{a}+\frac{OB}{b}+\frac{OC}{c}\) trong đó a=BC, b=CA, c=AB
Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC, ta có :
\(P=\frac{OA.GA}{a.GA}+\frac{OB.GB}{b.GB}+\frac{OC.GC}{c.GC}=\frac{3}{2}\left(\frac{OA.GA}{a.m_a}+\frac{OB.GB}{b.m_b}+\frac{OC.GC}{c.m_c}\right)\)
Trong đó \(m_a;m_b;m_c\) tương ứng là độ dài đường trung tuyến xuất phát từ A,B, C của tam giác ABC
Theo bất đẳng thức Côsi cho 2 số thực không âm, ta có
\(a.m_a=\frac{1}{2\sqrt{3}}.\sqrt{3a^2\left(2b^2+2c^2-a^2\right)}\)
\(\le\frac{1}{2\sqrt{3}}.\frac{3a^2\left(2b^2+2c^2-a^2\right)}{2}=\frac{a^2+b^2+c^2}{2\sqrt{3}}\)
bằng cách tương tự, ta cũng có \(b.m_b\le\frac{a^2+b^2+c^2}{2\sqrt{3}}\) và \(c.m_c\le\frac{a^2+b^2+c^2}{2\sqrt{3}}\)
Suy ra \(P\ge\frac{3\sqrt{3}}{a^2+b^2+c^2}\left(OA.GA+OB.GB+OC.GC\right)\) (1)
Ta có \(OA.GA+OB.GB+OC.GC\ge\overrightarrow{OA.}\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{OB}.\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{OC}.\overrightarrow{GC}.\) (2)
\(\overrightarrow{OA.}\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{OB}.\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{OC}.\overrightarrow{GC}\)
\(=\left(\overrightarrow{OG}+\overrightarrow{GA}\right).\overrightarrow{GA}+\left(\overrightarrow{OG}+\overrightarrow{GB}\right).\overrightarrow{GB}+\left(\overrightarrow{OG}+\overrightarrow{GC}\right).\overrightarrow{GC}\)
\(=\overrightarrow{OG}.\left(\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{GC}\right)+GA^2+GB^2+GC^2\)
\(=\frac{4}{9}\left(m_a^2+m_b^2+m_c^2\right)\) \(=\frac{a^2+b^2+c^2}{3}\) (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra \(P\ge\sqrt{3}\)
Hơn nữa, bằng kiểm tra trực tiếp ta thấy \(P\ge\sqrt{3}\) khi x=0
Vậy min P=\(\sqrt{3}\)
\(log_{\sqrt{3}}\left(2x+y\right)-log_{\sqrt{3}}\left(4x^2+y^2+2xy+2\right)=\left(4x^2+y^2+2xy+2\right)-3\left(2x+y\right)-2\)
\(\Leftrightarrow log_{\sqrt{3}}\left(2x+y\right)+2+3\left(2x+y\right)=log_{\sqrt{3}}\left(4x^2+y^2+2xy+2\right)+\left(4x^2+y^2+2xy+2\right)\)
\(\Leftrightarrow log_{\sqrt{3}}\left(6x+3y\right)+\left(6x+3y\right)=log_{\sqrt{3}}\left(4x^2+y^2+2xy+2\right)+\left(4x^2+y^2+2xy+2\right)\)
Xét hàm \(f\left(t\right)=log_{\sqrt{3}}t+t\) với \(t>0\)
\(f'\left(t\right)=\dfrac{1}{t.ln\sqrt{3}}+1>0\Rightarrow f\left(t\right)\) đồng biến
\(\Rightarrow6x+3y=4x^2+y^2+2xy+2\)
\(\Leftrightarrow4x+y=\left(x+y-1\right)^2+1+3\left(x^2+1\right)-3\ge2\left(x+y-1\right)+6x-3\)
\(\Leftrightarrow4x+y\ge2\left(4x+y\right)-5\)
\(\Leftrightarrow4x+y\le5\)
\(\Rightarrow P=\dfrac{2x+y+6+\left(4x+y-5\right)}{2x+y+6}=1+\dfrac{4x+y-5}{2x+y+6}\le1\)
\(P_{max}=1\) khi \(x=y=1\)
\(TXD:D=R\)
\(\Leftrightarrow\frac{4^x}{2}+\frac{4^x}{3}-\frac{4^x}{5}>\frac{2^7}{2^x}+\frac{2^5}{2^x}-\frac{2^3}{2^x}\)
\(\Leftrightarrow4^x.\frac{19}{30}>\frac{1}{2^x}.152\\ \Leftrightarrow8^x>240\Leftrightarrow x>\log_8240\)
\(\Leftrightarrow\frac{3^{\sin^2x}+3}{3^{\sin^2x}}-4=2^{2.\frac{x}{2}}+2^{2.\frac{-x}{2}}-2\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(3^{\sin^2x}-1\right)\left(3^{\sin^2x}-3\right)}{3^{\sin^2x}}=\left(2^{\frac{x}{2}}-2^{\frac{-x}{2}}\right)^2\)
Vì 0 \(\le\sin^2x\)\(\le1\) nên 1 \(\le3\sin^2x\)\(\le3\) . Suy ra Vế trái \(\le0\)\(\le\) vế phải và phương trình tương đương với hệ :
\(\begin{cases}\left(3^{\sin^2x}-1\right)\left(3^{\sin^2x}-3\right)=0\\2^{\frac{x}{2}}-2^{\frac{-x}{2}}=0\end{cases}\)
Từ phương trình thứ 2, dễ dàng suy ra x=0 (thỏa mãn). Vậy x=0 là nghiệm duy nhất của phương trình đã cho.
Nếu $x+2>2x+1$ thì $2^{x+2}>2^{2x+1},3^{x+2}>3^{2x+1}$ nên VT>VP.
Nếu $x+2<2x+1$ thì $2^{x+2}<2^{2x+1},3^{x+2}<3^{2x+1}$ nên VT<VP.
Vậy x+2=2x+1 hay x=1
Phương trình đã cho tương đương với phương trình
\(3^{x+2}-3^{x+2}=3^{2x+1}-2^{2x+1}\)
Dễ thấy \(x=1\) là nghiệm của phương trình
Nếu \(x>1\) thì \(x+2<2x+1\)
Do đó
\(3^{x+2}<3^{2x+1};3^{2x+1}>2^{x+2}\)
Hay vế trái <0< Vế phải, phương trình vô nghiệm
Tương tự, nếu x<1 thì phương trình cũng vô nghiệm
Vạy x=1 là nghiệm duy nhất của phương trình
\(\left(\frac{2x-1}{x+2}\right)'=\frac{5}{\left(x+2\right)^2}>0\)
Vậy hàm số \(y=\frac{2x-1}{x+2}\) đồng biến trên R. Chọn A.
A. là hàm phân thức bậc nhất trên bậc nhất nên không đồng biến trên \(ℝ\).
B., D. là đa thức, có hệ số cao nhất âm nên cũng không thể đồng biến trên \(ℝ\).
C>: \(\left(x^3+2x+1\right)'=3x^2+2>0,\forall x\inℝ\).
Ta chọn C.
\(I=\int\dfrac{x^3dx}{\left(x^8-4\right)^2}\)
Đặt \(x^4=t\Rightarrow x^3dx=\dfrac{1}{4}dt\Rightarrow I=\dfrac{1}{4}\int\dfrac{dt}{\left(t^2-2\right)^2}=\dfrac{1}{4}\int\dfrac{dt}{\left(t-\sqrt{2}\right)^2\left(t+\sqrt{2}\right)^2}\)
\(=\dfrac{1}{32}\int\left(\dfrac{1}{t-\sqrt{2}}-\dfrac{1}{t+\sqrt{2}}\right)^2dt=\dfrac{1}{32}\int\left(\dfrac{1}{\left(t-\sqrt{2}\right)^2}+\dfrac{1}{\left(t+\sqrt{2}\right)^2}-\dfrac{2}{\left(t+\sqrt{2}\right)\left(t-\sqrt{2}\right)}\right)dt\)
\(=\dfrac{1}{32}\int\left(\dfrac{1}{\left(t-\sqrt{2}\right)^2}+\dfrac{1}{\left(t+\sqrt{2}\right)^2}-\dfrac{1}{\sqrt{2}}\left(\dfrac{1}{t-\sqrt{2}}-\dfrac{1}{t+\sqrt{2}}\right)\right)dt\)
\(=\dfrac{1}{32}\left(\dfrac{-1}{t-\sqrt{2}}-\dfrac{1}{t+\sqrt{2}}-\dfrac{1}{\sqrt{2}}ln\left|\dfrac{t-\sqrt{2}}{t+\sqrt{2}}\right|\right)+C\)
\(=\dfrac{1}{32}\left(\dfrac{-1}{x^4-\sqrt{2}}-\dfrac{1}{x^4+\sqrt{2}}-\dfrac{1}{\sqrt{2}}ln\left|\dfrac{x^4-\sqrt{2}}{x^4+\sqrt{2}}\right|\right)+C\)
2/ \(I=\int\dfrac{\left(2x+1\right)dx}{\left(x^2+x-1\right)\left(x^2+x+3\right)}=\dfrac{1}{4}\int\left(\dfrac{1}{x^2+x-1}-\dfrac{1}{x^2+x+3}\right)\left(2x+1\right)dx\)
\(=\dfrac{1}{4}\int\left(\dfrac{2x+1}{x^2+x-1}-\dfrac{2x+1}{x^2+x+3}\right)dx\)
\(=\dfrac{1}{4}\left(\int\dfrac{d\left(x^2+x-1\right)}{x^2+x-1}-\int\dfrac{d\left(x^2+x+3\right)}{x^2+x+3}\right)\)
\(=\dfrac{1}{4}ln\left|\dfrac{x^2+x-1}{x^2+x+3}\right|+C\)
3/ Đặt \(\sqrt[3]{x}=t\Rightarrow x=t^3\Rightarrow dx=3t^2dt\)
\(\Rightarrow I=\int\dfrac{3t^2.sint.dt}{t^2}=3\int sint.dt=-3cost+C=-3cos\left(\sqrt[3]{x}\right)+C\)
4/ \(I=\int\dfrac{dx}{1+cos^2x}=\int\dfrac{\dfrac{1}{cos^2x}dx}{\dfrac{1}{cos^2x}+1}\)
Đặt \(t=tanx\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}dt=\dfrac{1}{cos^2x}dx\\\dfrac{1}{cos^2x}=1+tan^2x=1+t^2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow I=\int\dfrac{dt}{1+t^2+1}=\int\dfrac{dt}{t^2+2}=\dfrac{1}{2}\int\dfrac{dt}{\left(\dfrac{t}{\sqrt{2}}\right)^2+1}\)
\(=\dfrac{1}{2}.\sqrt{2}.arctan\left(\dfrac{t}{\sqrt{2}}\right)+C=\dfrac{1}{\sqrt{2}}arctan\left(\dfrac{tanx}{\sqrt{2}}\right)+C\)
5/ \(I=\int\dfrac{sinx+cosx}{4+2sinx.cosx-sin^2x-cos^2x}dx=\int\dfrac{sinx+cosx}{4-\left(sinx-cosx\right)^2}dx\)
Đặt \(sinx-cosx=t\Rightarrow\left(cosx+sinx\right)dx=dt\)
\(\Rightarrow I=\int\dfrac{dt}{4-t^2}=-\int\dfrac{dt}{\left(t-2\right)\left(t+2\right)}=\dfrac{1}{4}\int\left(\dfrac{1}{t+2}-\dfrac{1}{t-2}\right)dt\)
\(=\dfrac{1}{4}ln\left|\dfrac{t+2}{t-2}\right|+C=\dfrac{1}{4}ln\left|\dfrac{sinx-cosx+2}{sinx-cosx-2}\right|+C\)
Ơ bài 1 nhầm số 4 thành số 2 rồi, bạn sửa lại 1 chút nhé :D
Còn 1 cách làm khác nữa là lượng giác hóa
Đặt \(x^4=2sint\Rightarrow x^3dx=\dfrac{1}{2}cost.dt\)
\(\Rightarrow I=\dfrac{1}{2}\int\dfrac{cost.dt}{\left(4sin^2t-4\right)^2}=\dfrac{1}{32}\int\dfrac{cost.dt}{cos^4t}=\dfrac{1}{32}\int\dfrac{dt}{cos^3t}\)
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}u=\dfrac{1}{cost}\\dv=\dfrac{dt}{cos^2t}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}du=\dfrac{sint.dt}{cos^2t}\\v=tant\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow32I=\dfrac{tant}{cost}-\int\dfrac{tant.sint.dt}{cos^2t}=\dfrac{sint}{cos^2t}-\int\dfrac{sin^2t.dt}{cos^3t}\)
\(=\dfrac{sint}{1-sin^2t}-\int\dfrac{1-cos^2t}{cos^3t}dt=\dfrac{sint}{1-sin^2t}-\int\dfrac{dt}{cos^3t}+\int\dfrac{1}{cosx}dx\)
Chú ý rằng \(\int\dfrac{dt}{cos^3t}=32I\)
\(\Rightarrow32I=\dfrac{sint}{1-sin^2t}-32I+\int\dfrac{cost.dt}{cos^2t}\)
\(\Rightarrow64I=\dfrac{sint}{1-sin^2t}-\int\dfrac{d\left(sint\right)}{sin^2t-1}=\dfrac{sint}{1-sin^2t}-\dfrac{1}{2}ln\left|\dfrac{sint-1}{sint+1}\right|+C\)
\(\Rightarrow I=\dfrac{1}{64}\left(\dfrac{2x^4}{4-x^8}-\dfrac{1}{2}ln\left|\dfrac{x^4-2}{x^4+2}\right|\right)+C\)
ta có
\(\left(2+\sqrt{3}\right)^{2x}=2-\sqrt{3}=\frac{1}{2+\sqrt{3}}=\left(2+\sqrt{3}\right)^{-1}\)
nên ta có : \(2x=-1\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\)
heloon