\(^2\)+2\(^3\)+2\(^4\)+2
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2018

Ta có : 

A = 2 + 2 2 + 2 3 + 2 4 + 2 5 + 2 6 + 2 7 + 2 8 + 2 9 + 2 10 + 2 11 + 2 12

    = ( 2 + 2 2 ) + ( 2 3 + 2 4 ) + ( 2 5 + 2 6 ) + ( 2 7 + 2 ) + ( 2 9 + 2 10 ) + ( 2 11 + 2 12 )

   = 2 ( 1 + 2 ) + 2 3 ( 1 + 2 ) + 2 5 ( 1 + 2 ) + 2 7 (1 + 2 ) + 2 9 (1 + 2 ) + 2 11 ( 1 + 2 )

   = 2 .3 + 2 3 .3 + 2 5 .3 + 2 7 .3 + 2 9 .3 + 2 11 .3

   =  ( 2 + 2 3 + 2 5 + 2 7 + 2 9 + 2 11 ).3 chia hết cho 3

Ta lại có :

A = 2 + 2 2 + 2 3 + 2 4 + 2 5 + 2 6 + 2 7 + 2 + 2 9 + 2 10 + 2 11 + 2 12

    = ( 2 + 2 2 + 2 3 ) + ( 2 4 + 2 5 + 2 6 ) + ( 2 7 + 2 8 +  2 9 ) + ( 2 10 + 2 11 + 2 12 )

   = 2 ( 1 + 2 + 2 2 ) + 2 4 ( 1 + 2 + 2 2 )  + 2 7 (1 + 2 + 2 )  + 2 10 ( 1 + 2 + 2 2)

   = 2 .7 + 2 4 .7 + 2 7 .7 + 2 10 .7

   =  ( 2 + 2 4  + 2 7 +  2 10 ).7 chia hết cho 7

Ta lại có :

A = 2 + 2 2 + 2 3 + 2 4 + 2 5 + 2 6 + 2 7 + 2 + 2 9 + 2 10 + 2 11 + 2 12

    = ( 2 + 2 2 + 2 3 +  2 4 ) + ( 2 5 + 2 6 + 2 7 + 2 8 ) + ( 2 9 + 2 10 + 2 11 + 2 12 )

   = 2 ( 1 + 2 + 2 2 + 2 3 ) + 2 5 ( 1 + 2 + 2 2 + 2 3)  + 2 9 (1 + 2 + 2 + 2 3)  

   = 2 .15 + 2 5 .15 + 2 9 .15

   =  ( 2 + 2 5  + 2 9 ). 15 chia hết cho 5 ( vì 15 chia hết cho 5 )

20 tháng 6 2017

Câu 1: ta có:

\(4C=4^2+4^3+...+4^n+4^{n+1}\)lấy 4C-C ta có:\(3C=4^{n+1}-4\)

=> C=\(\frac{4^{n+1}-4}{3}\) 

b, tương tự ta có: \(5D=5+5^2+...+5^{2000}+5^{2001}\)

=> D=\(\frac{5^{2001}-1}{4}\)

Câu 2: ta có: \(2A=2+2^2+2^3+...+2^{200}+2^{201}\)

=> Lấy 2A - A, ta có: \(A=2^{201}-1\)=> A+1=2201 -1+1=2201 .

Vậy \(A+1=2^{201}\)

Câu 3: Ta có: \(3B=3^2+3^3+3^4+...+3^{2005}+3^{2006}\)

=> \(B=\frac{3^{2006}-3}{2}\)=> \(2B+3=3^{2006}-3+3=3^{2006}\)

Vậy 2B + 3 là một lũy thừa của 3...

Câu 4: Do 4=22nên ta có: \(2C=2^3+2^3+2^4+...+2^{2005}+2^{2006}\)

=> \(C=2^{2006}+2^3-\left(2^2+4\right)\)=>\(C=2^{2006}\)

Vậy C là lũy thừa của 2 có số mũ là 2006

Câu 5: a, Do 3n+2 chia hết cho n-1 hay:

3n-3+5 sẽ chia hết cho n-1 =>3(n-1) +5 chia hết cho n-1...mà 3(n-1) chia hết cho n-1 nên 5 chia hết n-1;

=> n-1 thuộc (1,5,-1,-5);;; nên n tương ứng với(2;6;0;-4)

b ,Do n+6 chia hết cho n nên 6 chia hết cho n hay n là ước của 6 

nên => n thuộc (1,6,-1,-6);

c, Do 3n+4 chia hết cho n-1 hay: 3n-3+7 chia hết cho n-1

=> 3(n-1)+7 chia hết cho n-1 => 7 chia hết cho n-1;

n -1 thuộc (1,7,-1,-7) hay n sẽ tương ứng với( 2,8,0,-6);

d, Do n+5 chia hết cho n+1 hay n+1+4 chia hết cho n+1 

=> 4 chia hết cho n+1 => n+1 thuộc (1,4,-1,-4) nên n tương ứng với (0,3,-2,-5);

20 tháng 6 2017

thanks nha

21 tháng 6 2016

a) \(x.\left(\frac{2}{3}-\frac{3}{2}\right)=\frac{5}{12}\)

\(\Leftrightarrow x.\left(-\frac{5}{6}\right)=\frac{5}{12}\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\)

b) \(\frac{7}{9}:\left(2+\frac{3}{4}x\right)=\frac{8}{27}\)

\(\Leftrightarrow2+\frac{3}{4}x=\frac{21}{8}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{4}x=\frac{5}{8}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{5}{6}\)

c) \(\frac{3}{5}.\left(3x-3,7\right)=-\frac{57}{10}\)

\(\Leftrightarrow3x-3,7=-\frac{19}{2}\)

\(\Leftrightarrow3x=-\frac{29}{5}\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{29}{15}\)

21 tháng 6 2016

Toán lớp 6

3 tháng 9 2016

a)(25.5-52.2):(5.2)-3
= (25.5-25.2):10-3
= 25.(5-2):10-3
= 25.3:10-3
=75:10-3=7,5-3=4,5
b)(6.52 -137).2-23.(7+3)(Sai đề)
c)23-53 :52 +12.22
= 8-125:25+12.4
= 8-5+12.4=8-5+48=3+48=51
d)2.[(95+52:5):22 +180] -22.102
= 2.[(95+25:5):4+180]-4.100
= 2.[(95+5):4+180]-400
= 2.(100:4+180)-400
= 2. (25+180)-400
= 2. 205-400
= 410-400=10
e)27.22+54:53.24-3.25
= 128+625:125.24-3.32
= 128+5.24-96
= 128+120-96
= 248-96=152
f)2.[(7-3:32):22+99]-100
=2.[(7-27:9):4+99]-100
=2.[(7-3):4+99]-100
=2. (4:4+99)-100
=2.  (1+99)-100
=2.   100-100
= 200-100
=100
Chúc Bạn Học Tốt ^_^

22 tháng 12 2017

\(A=1+2^2+2^4+...+2^{18}+2^{20}\\ =1+\left(2^2+2^4\right)+....+\left(2^{18}+2^{20}\right)\\ =1+2^2\left(1+2^2\right)+...+2^{18}\left(1+2^2\right)\\ =1+2^2.5+....+2^{18}.5\\ =1+5\left(2^2+...+2^{18}\right)⋮̸5\)

1 tháng 5 2018

a, \(\frac{2}{3}x-\frac{3}{2}x=\frac{5}{12}\)

\(\left(\frac{2}{3}-\frac{3}{2}\right)x=\frac{5}{12}\)

\(\frac{-5}{6}x=\frac{5}{12}\)

x = \(\frac{-1}{2}\)

Vậy x = \(\frac{-1}{2}\)

~~~
#Sunrise

1 tháng 5 2018

a)2/3x-3/2x=5/12

x(2/3-3/2)=5/12

x(-5/6)=5/12

x=5/12/(-5/6)

x=-1/2

22 tháng 9 2016

a) \(2^3=2.2.2=8\)

\(2^4=2.8=16\)

\(2^5=2.16=32\)

\(2^6=2.32=64\)

\(2^7=2.64=128\)

\(2^8=2.128=256\)

\(2^9=2.256=512\)

\(2^{10}=2.512=1024\)

b) \(4^2=4.4=16\)

\(4^3=16.4=64\)

\(4^4=64.4=256\)

Còn lại tương tự 

22 tháng 9 2016

a) \(2^{3+4+5+6+7+8+9+10}=2^{52}\)

b) \(3^{14}\)\(=4782969\)

c) \(4^9\)\(=262144\)

d) \(5^9\)\(=1953125\)

e) \(6^9\)\(=10077696\)

K mk nha, mk nhanh nha

21 tháng 1 2019

haha

28 tháng 3 2019

haha