K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 6 2023

\(\dfrac{2^{15}+2^{10}}{2^{10}+2^5}=\dfrac{2^{10}\left(2^5+1\right)}{2^5\left(2^5+1\right)}=\dfrac{2^{10}}{2^5}=2^5=32\)

12 tháng 6 2023

 \(\dfrac{2^{15}+2^{10}}{2^{10}+2^5}\) = \(\dfrac{2^5\left(2^{10}+2^5\right)}{2^{10}+2^5}\) = 25 = 32

23 tháng 6 2019

Đề bài là tính hả bạn?

24 tháng 6 2019

ukm bn

13 tháng 7 2017

Xin lỗi nhé mình mới học lớp 6 ko biết hnhieeuf về bài lớp 7 lên mình chỉ làm được mỗi câu a thôi, nhớ tích cho mk nhé

a)

A= \(5^2+10^2+15^2+...+2015^2\)

\(A=\left(5.1\right)^2+\left(5.2\right)^2+\left(5.3\right)^2+...+\left(5.403\right)^2\)

\(A=5^2.1^2+5^2.2^2+5^2.3^2+...+5^2.403^2\)

\(A=5^2.\left(1^2+2^2+3^2+...+403^2\right)\)

\(A=25.\left[1.\left(2-1\right)+2.\left(3-1\right)+3.\left(4-1\right)+...+403.\left(404-1\right)\right]\)

\(A=25.\left[\left(1.2+2.3+3.4+...+403.404\right)-\left(1+2+3+...+403\right)\right]\)

Gọi :\(B=1.2+2.3+3.4+...+403.404\) 

 \(3B=1.2.3+2.3.3+3.4.3+...+403.404.3\)

\(=1.2.3+2.3.\left(4-1\right)+3.4.\left(5-2\right)+...+403.404.\left(405-402\right)\)

\(=1.2.3+2.3.4-1.2.3+3.4.5-2.3.4+...+403.404.405-402.403.404\)

\(=403.404.405\)

\(=65938860\)

Gọi \(C=1+2+3+...+403\) (403 số hạng)

  \(=\frac{\left(403+1\right).403}{2}\)

\(=\frac{162812}{2}\)

\(=81406\)

Suy ra \(A=25.\left(B-C\right)\)

       \(=25.\left(65938860-81406\right)\)

       \(=25.65857454\)

          \(=1646436350\)

    

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 11 2023

Bạn nên gõ đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người hiểu đề của bạn hơn.

25 tháng 3

KHI NÀO THÌ ĐC LÀM BÀI TIẾP Ạ 

18 tháng 5 2018

ta có : (ghi lại đề)

=6+12+18+24+30/3+6+9+12+15

=2*(3/3+6/6+9/9+12/12+15/15)

=2*(1+1+1+1+1)

=2*5=10

chúc main học tốt nhé

23 tháng 8

hi

14 tháng 9 2023

a) \(\dfrac{4}{5}< \dfrac{5}{a}< \dfrac{10}{7}\) \(\left(a\inℤ\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{7}{10}< \dfrac{a}{5}< \dfrac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{7.5}{10}< a< \dfrac{5}{4}.5\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{7}{2}< a< \dfrac{25}{4}\)

\(\Leftrightarrow a\in\left\{4;5;6\right\}\)

b) \(\dfrac{2}{5}< \dfrac{a-1}{10}< \dfrac{8}{15}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2.10}{5}< a-1< \dfrac{8.10}{15}\)

\(\Leftrightarrow4< a-1< \dfrac{16}{3}\)

\(\Leftrightarrow5< a< \dfrac{19}{3}\)

\(\Leftrightarrow a\in\left\{6\right\}\)

c) \(\dfrac{12}{7}< \dfrac{4}{a}< \dfrac{8}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{8}< \dfrac{a}{4}< \dfrac{7}{12}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3.4}{8}< a< \dfrac{7.4}{12}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{2}< a< \dfrac{7}{3}\)

\(\Leftrightarrow a\in\left\{2\right\}\)

d) \(5< a^2-15< 16\)

\(\Leftrightarrow10< a^2< 31\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[]{10}< a< \sqrt[]{31}\)

\(\Leftrightarrow a\in\left\{4;5\right\}\)

Ta có :\(A=\left(5+10+15+...+1000\right).\left\{\frac{2}{5}:0,5+2:\left(-0,4\right)\right\}:\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{1000}\right)\)

\(\Leftrightarrow A=\left(5+10+15+...+1000\right).\left\{\frac{2}{5}:\frac{1}{2}+2:\left(-\frac{2}{5}\right)\right\}:\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{1000}\right)\)\(\Leftrightarrow A=\left(5+10+15+...+1000\right).\left\{\frac{2}{5}.2+2.\left(-\frac{5}{2}\right)\right\}:\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{1000}\right)\)\(\Leftrightarrow A=\left(5+10+...+1000\right).\left\{2.\left(\frac{2}{5}-\frac{5}{2}\right)\right\}.\left(5+10+...+1000\right)\)

\(\Leftrightarrow A=\left(5+10+...+1000\right).\left(5+10+...+1000\right).-\frac{21}{10}\)

Ta có : Số số hạng của dãy số : \(5+10+...+1000\) là :

\(\left(1000-5\right):5+1=200\)

\(\Rightarrow\) Tổng của dãy số : \(5+10+...+1000\) là :

\(\frac{\left(5+1000\right).200}{2}=100500\)

\(\Rightarrow A=100500.100500.\left(-\frac{21}{10}\right)\)

\(\Rightarrow A=100500^2.\left(-\frac{21}{10}\right)\)

\(\Rightarrow A=\frac{100500^2.\left(-21\right)}{10}\)

Vậy :\(A=\frac{100500^2.\left(-21\right)}{10}\)

P/s: Số to quá nên mình đề dưới dạng phân số, không tính ra kết quả cụ thể.

a) Ta có: \(\dfrac{-5}{7}\left(\dfrac{14}{5}-\dfrac{7}{10}\right):\left|-\dfrac{2}{3}\right|-\dfrac{3}{4}\left(\dfrac{8}{9}+\dfrac{16}{3}\right)+\dfrac{10}{3}\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{5}\right)\)

\(=\dfrac{-5}{7}\cdot\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{21}{10}-\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{56}{3}+\dfrac{10}{3}\cdot\dfrac{8}{15}\)

\(=\dfrac{-9}{4}-14+\dfrac{16}{9}\)

\(=\dfrac{-1621}{126}\)

b) Ta có: \(\dfrac{17}{-26}\cdot\left(\dfrac{1}{6}-\dfrac{5}{3}\right):\dfrac{17}{13}-\dfrac{20}{3}\left(\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{2}{3}\left(\dfrac{6}{5}-\dfrac{9}{2}\right)\)

\(=\dfrac{-17}{26}\cdot\dfrac{13}{17}\cdot\dfrac{-3}{2}-\dfrac{20}{3}\cdot\dfrac{3}{20}+\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{-33}{10}\)

\(=\dfrac{3}{4}-1-\dfrac{11}{5}\)

\(=-\dfrac{49}{20}\)

Dạng 1: RÚT GỌNBài 1: Thực hiện phép tính:a,12 5 6 2 10 3 5 22 6 3 9 32 .3 4 .9 5 .7 25 .49(2 .3) (125.7) 5 .14 b,18 7 3 15 1510 15 14 132 .18 .3 3 .22 .6 3 .15.4c,6 5 94 12 114 .9 6 .1208 .3 6Bài 2: Thực hiện phép tính:a,15 9 20 929 16 29 65.4 .9 4.3 .85.2 .9 7.2 .27b,4 2 23 3 22 .5 .11 .72 .5 .7 .11c,11 12 11 1112 11 11 115 .7 5 .75 .7 9.5 .7Bài 3: Thực hiện phép tính:a,22 7 1514 211.3 .3 9(2.3 )b,10 10 10 99 102 .3 2 .32...
Đọc tiếp

Dạng 1: RÚT GỌN
Bài 1: Thực hiện phép tính:
a,
12 5 6 2 10 3 5 2
2 6 3 9 3
2 .3 4 .9 5 .7 25 .49
(2 .3) (125.7) 5 .14
 


b,

18 7 3 15 15
10 15 14 13
2 .18 .3 3 .2
2 .6 3 .15.4

c,
6 5 9
4 12 11
4 .9 6 .120
8 .3 6

Bài 2: Thực hiện phép tính:
a,
15 9 20 9
29 16 29 6
5.4 .9 4.3 .8
5.2 .9 7.2 .27

b,
4 2 2
3 3 2
2 .5 .11 .7
2 .5 .7 .11

c,

11 12 11 11
12 11 11 11
5 .7 5 .7
5 .7 9.5 .7

Bài 3: Thực hiện phép tính:
a,
22 7 15
14 2
11.3 .3 9
(2.3 )

b,

10 10 10 9
9 10
2 .3 2 .3
2 .3

c,

5 4 9
10 8 8
4 .9 2.6
2 .3 6 .20

Bài 4: Thực hiện phép tính:
a,
12 5 6 2 10 3 5 2
2 6 4 5 3 9 3
2 .3 4 .9 5 .7 25 .49
(2 .3) 8 .3 (125.7) 5 .14
 

 

b,

15 9 20 9
9 19 29 6
5.4 .9 4.3 .8
5.2 .6 7.2 .27

c,

5 4 9
10 8 8
4 .9 2.6
2 .3 6 .20

Bài 5: Thực hiện phép tính:
a,
12 7 15 8
24 14 12 5
15.4 .9 4.3 .8
19.2 .3 6.4 .27

b,

15 22 16 4
9 7 5 23
3 .2 6 .4
2.9 .8 7.27 .2

c,
3 10 9
6 12 11
16 .3 120.6
4 .3 6

Bài 6: Thực hiện phép tính :
a,    
12 5 6 2 10 3 5 2
6 3 2 4 5 9 3
2 .3 4 .9 5 .7 25 .49
2 .3 8 .3 125.7 5 .14
A

 
 
 

b,

15 9 20 9
10 12 29 6
5.4 .9 4.3 .8
5.2 .6 7.2 .27

Bài 7: Thực hiện phép tính:
a,  
12 5 6 2
6
2 4 5
2 .3 4 .9
2 .3 8 .3
A




b,

5 4 9
10 8 8
4 .9 2.6
2 .3 6 .20
B


Bài 8: Thực hiện phép tính :
a,
10 10
9 4
3 .11 3 .5
3 .2

b,

10 10
8
2 .13 2 .65
2 .104

Bài 9: Thực hiện phép tính:
a,
30 7 13 27
27 7 10 27
2 .5 2 .5
2 .5 2 .5


b,    

 
6 6 5 3
10 5 3
3 .15 9 . 15
3 .5 .2
  

Bài 10: Thực hiện phép tính:
a,
2 11 2 2 6 2
12 4 2 3
5 .6 .16 6 .12 .15
2.6 .10 81 .960

b,  

 
9
19 3 4
10 9 10
2 .27 .5 15. 4 .9
6 .2 12
A

 

 

2
Bài 11: Thực hiện phép tính:
a,  
 
5
15 4 10 20
6 6 3 15
0,8 2 .9 45 .5
:
0,4 6 .8 75
 
  
   

b,  
15 14 22 21
10 16 15
5 3.7 19.7 2.5 9.5

:
25 7 3.7
A
 

Bài 12: Tính giá trị của biểu thức:

7 3 3
7
7 7
2 9 3 .5 :
5 4 16
2 .5 512

A
     
             

Bài 13: Tính biểu thức:

3 3 1 0,6 1 0,875 0,7 14 7 13 6 2 1,21 :
25 6 6 1 1,2 0,25 0,2

7 13 3

B

    

  

   

(Chưa làm)

Bài 14: Tính biêu thức:      

3 6
3
2
1 1 1 3 .12 84 51. 37 51. 137
3 4 7 27.4

A
  
            

Bài 15: Thực hiện phép tính:
a, 1024: 5 5 (17.2 15.2 )  b, 3 0 3 5 .2 (23 4 ) : 2   c, 5 4 2 (5.3 17.3 ) : 6 
Bài 16: Thực hiện phép tính:
a, 2 2 2 2 2 (10 11 12 ) : (13 14 )    b, 3 4 3 2 2 (2 .9 9 .45) : (9 .10 9 )  
Bài 17: Thực hiện phép tính:
a, 14 14 16 4   (3 .69 3 .12) : 3 7 : 2     b, 4 4 12 12 24 : 3 32 :16 
Bài 18: Thực hiện phép tính :
a,  
2010 10 8 4 2010 2010 2010 7 : 7 3.2 2 : 2   b,    
100 101 102 97 98

0