Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vì 80 chia hết cho x
=> x thuộc Ư(80)
=> Ư(80) = { 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 8 ; 10 ; 16 ; 20 ; 40 ; 80 }
=> x thuộc { 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 8 ; 10 ; 16 ; 20 ; 40 ; 80 }
b) Ta có :
x thuộc B(15) = { 0 ; 15 ; 30 ; 45 ; 60 ; 75 ; .... }
Mà 40 < x < 70
=> x thuộc { 45 ; 60 }
c) Vì x chia hết cho 12
=> x thuộc B(12)
Ta có :
B(12) = { 0 ; 12 ; 24 ; 36 ; 48 ; .... }
Mà 0 < x < 30
=> x thuộc { 12 ; 24 }
d) Vì 6 chia hết cho x - 1
=> x - 1 thuộc Ư(6)
Mà Ư(6) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 }
Ta có bảng :
x - 1 | 1 | 2 | 3 | 6 |
x | 2 | 3 | 4 | 7 |
=> x thuộc { 2 ; 3 ; 4 ; 7 }
A) 24 ⋮ x; 18 ⋮ x nên x ƯC(24; 18)
24 = 2³.3
18 = 2.3²
⇒ ƯCLN(24; 18) = 2.3 = 6
⇒ x ∈ ƯC(24; 18) = Ư(6) = {1; 2; 3; 6}
Mà x ≥ 9
⇒ Không tìm được x thỏa mãn yêu cầu
B) 12 ⋮ x; 20 ⋮ x nên x ∈ ƯC(12; 20)
12 = 2².3
20 = 2².5
⇒ ƯCLN(12; 20) = 2² = 4
⇒ x ∈ ƯC(12; 20) = Ư(4) = {1; 2; 4}
Mà x ≥ 5
⇒ Không tìm được x thỏa mãn yêu cầu
C) 24 ⋮ x; 36 ⋮ x và x lớn nhất
⇒ x = ƯCLN(24; 36)
24 = 2³.3
36 = 2².3²
⇒ x = ƯCLN(24; 36) = 2².3 = 12
D) 64 ⋮ x; 48 ⋮ x nên x ∈ ƯC(64; 48)
64 = 2⁶
48 = 2⁴.3
⇒ ƯCLN(64; 48) = 2⁴ = 16
⇒ x ∈ ƯC(64; 48) = Ư(16) = {1; 2; 4; 8; 16}
Mà 3 ≤ x 20
⇒ x ∈ {4; 8; 16}
#)Giải :
Gọi số cần tìm là abc
Theo đề bài, ta có :
Để x chia hết cho 18 => x phải chia hết cho 2 và 9
Để x chia hết cho 15 => x phải chia hết cho 3 và 5
Để x chia hết cho 12 => x phải chia hết cho 3 và 4
Để x chia hết cho 2 và 5 => x phải có tận cùng là chữ số 0 => c = 0
Để x chia hết cho 3 và 9 => tổng các chữ số của x phải chia hết cho 3 và 9
Để x chia hết cho 4 => hai chữ số cuối cùng của x phải chia hết cho 4 => b + c chia hết cho 4
Vì 200 ≤ x ≤ 500 => x là số có 3 chữ số
Để hai chữ số cuối cùng của x chia hết cho 4 => b + c chia hết cho 4 => b = { 4;8 }
Để tổng các chữ số của x chia hết cho 3 và 9 => a + b chia hết cho 3 và 9 ( vì c = 0 nên không tính thêm )
=> Vì b = { 4;8 } => a = { 1;5; }
Vì 200 ≤ x ≤ 500 => Không tồn tại số thỏa mãn đề bài
lấy (18+15+12) x10=450, x bằng 450 nha bạn, ko chắc nữa, hên xui
a, x thuộc B(12)
=> x thuộc {0; 12; 24; 36; 48; 60; ...}
Vì 20 bé hơn hoặc bằng x, x bé hơn hoặc bằng 50 => x thuộc {24; 36; 48}
b, x chia hết cho 15 => x thuộc B(15) => x thuộc {0; 15; 30; 45;...}
Vì 0 bé hơn x và x bé hơn hoặc bằng 40 nên x thuộc {15; 30}
c, Ta có x thuộc Ư(12) => x thuộc {1; 2; 3; 4; 6; 12}
Mà x bé hơn 8 nên x thuộc {1; 2; 3; 4; 6}.
d, 16 chia hết cho x => x thuộc Ư(16) => x thuộc {1; 2; 4; 8; 16}
a, x = 24 36, 48
b, x = 15, 30
c, x = 1, 2, 4, 5, 10, 20
d, x = 1, 2, 4, 8, 16
A = 213 + 214 + 215 + 216
A = 213(1+2+22+23)
A =213.15 ⋮15
vậy 213 + 214 + 215 + 216 ⋮15
bài 2
a, x ϵ B(12)/ 36≤x<60
B(12) = {0;12;24;36;48;60;72;....;}
vì 36≤x< 60 và xϵ B(12) ⇒ x ϵ{36;48}
b, 12<xϵƯ(36)
Ư(36) = {1;2;3;4;6;9;12;18;36;}
vì12< xϵƯ(36) ⇒ xϵ{18;36}
c,28 ⋮x ⇒ x ϵƯ(28) ⇒ x ϵ{1;2;4;7;14;28}
d,8⋮(x-1) ⇒x -1 ϵ {-8;-4;-2;-1;1;2;4;8}
⇒ x ϵ{-7;-3;-1;0;2;3;5;9} ⇒ xϵ{0;2;3;5;9} vì x là số tự nhiên
e, 7 ⋮(x-3) ⇔x-3 ϵ{-7;-1;1;7}⇔xϵ{-4;2;4;10}
⇔ xϵ{2;4;10} vì x là số tự nhiên
g, 12⋮(2x+1) ⇔ 2x+1 ϵ{-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12}
⇔x ϵ{0;1;} vì x là số tự nhiên