Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các số có lũy thừa của một số tự nhiên lớn hơn số chính là: 8, 16, 125
Đúng không Tấn Huy Đăng Lê?
Nâng lên lũy thừa, hay sự mũ hóa, là quá trình nhân một giá trị của cơ số b với chính nó với số lần cho trước bởi số mũ n thành số hạng b^n. thì lũy thừa mới của b là tích của n nhân với m. ... tuy nhiên số bất kỳ nâng lên lũy thừa 0 đều bằng 1 miễn là giá trị của cơ số của nó không phải là 0.
Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ.
Ví dụ: \(3^{11}:3^9=3^{11-9}=3.3=9\)
chú ý : Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các lũy thừa của 10
HT
I. Phép nâng lên lũy thừa
Lũy thừa bậc n của a , kí hiệu an , là tích của n thừa số a :
an = a . a . ... . a với n ∈ N*
n thừa số
Số a được gọi là cơ số, n được gọi là số mũ
VD: 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 = 26
Quy ước: a1 = a
a2 còn được gọi là "a bình phương" hay "bình phương của a"
a3 còn được gọi là "a chính phương" hay "chính phương của a"
*Với n là số tự nhiên khác 0, ta có:
10n = 1 0 ... 0.
n chữ số 0
a) Giữ nguyên cơ số rồi cộng số mũ
b) Áp dụng :
34 . 32 = 34+2 = 36
\(S=3+3^2+3^3+...+3^{100}\)
\(\Rightarrow3S=3^2+3^3+...+3^{101}\)
\(\Rightarrow3S-S=\left(3^2+3^3+...+3^{101}\right)-\left(3+3^2+3^3+...+3^{100}\right)\)
\(\Rightarrow3S-S=3^{101}-3\)
\(\Rightarrow2S=3^{101}-3\)
\(\Rightarrow2S+3=3^{101}-3+3=3^{101}\)
Vậy \(2S+3\) là luỹ thừa của 3
a. Lũy thừa bằng nhau , cơ số bằng nhau thì số mũ của nó bằng nhau.
b. Trong 2 thừa số có cùng cơ số ,lũy thừa lớn hơn thì số mũ lớn hơn.
c. trong 2 lũy thừa có cùng số mũ , lũy thừa nhỏ hơn thì số mũ nhỏ hơn.
dấu gạch ngang ở trên là cái mình điền nhé
-
Lũy thừa của 0 và 1[sửa | sửa mã nguồn]
- {\displaystyle 0^{n}=0\,}.(n > 0)
- {\displaystyle 1^{n}=1\,}.
Lũy thừa với số mũ nguyên dương[sửa | sửa mã nguồn]
Trong trường hợp b = n là số nguyên dương, lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a:
- {\displaystyle a^{n}=\underbrace {a\times a\cdots \times a} _{n}}
Các tính chất quan trong nhất của lũy thừa với số mũ nguyên dương m, n là
- {\displaystyle a^{m+n}=a^{m}\times a^{n}}
- {\displaystyle a^{m-n}={\frac {a^{m}}{a^{n}}}} với mọi a ≠ 0
- {\displaystyle (a^{m})^{n}=a^{mn}}
- {\displaystyle a^{m^{n}}=a^{(m^{n})}}
- {\displaystyle (a\times b)^{n}=a^{n}\times b^{n}}
- {\displaystyle ({\frac {a}{b}})^{n}={\frac {a^{n}}{b^{n}}}}
Đặc biệt, ta có:
- {\displaystyle a^{1}=a}
lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số a
các chữ số có tận cùng bằng 5 dều có chũ số tận cùng là 5 nhé
chúc bn hk tốt
20=2.2.5
5=5.1
10=2.5
lũy thừa : \(2^3\).\(5^3\).1