K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

A)\(\left|x+1\right|+\left|x+1\right|=2\)

\(\Rightarrow2.\left|x+1\right|=2\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|=2:2\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|=1\)

\(\Rightarrow x+1=1\) hoặc  \(x+1=-1\)

1)x+1=1                               2)x+1=-1

\(\Rightarrow x=1-1\)       \(\Rightarrow x=-1-1\)

\(\Rightarrow x=0\)               \(\Rightarrow x=-2\)

Vậy \(x\in\left\{0;-2\right\}\)

b) x-[-x+(x+3)]-[(x+3)-(x-2)]=0

\(\Rightarrow x-\left[-x+x+3\right]-\left[x+3-x+2\right]=0\)

\(\Rightarrow x-3-5=0\)

\(\Rightarrow x=0+3+5\)

\(\Rightarrow x=8\)

Vậy x=8

c)\(\left(3x+1\right)^2+\left|y-5\right|=1\)

+)Giả sử 3x+1 là số âm

\(\Rightarrow\left(3x+1\right)^2\)là số dương(1)

+)Lại giả sử 3x+1 là số dương

\(\Rightarrow\left(3x+1\right)^2\)là số dương(2)

+)Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow\left(3x+1\right)^2\)nguyên dương với mọi x

+)Ta có:\(\left(3x+1\right)^2\ge0;\left|y-5\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left(3x+1\right)^2=1;\left|y-5\right|=0\)

\(\Rightarrow x=0;y=5\)

+)Ta lại có:\(\left(3x+1\right)^2\ge0;\left|y-5\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left(3x+1\right)^2=0;\left|y-5\right|=1\)

\(\Rightarrow x=\frac{-1}{3};y\in\left\{6;4\right\}\)

Mà \(\left(x,y\right)\in Z\)

\(\Rightarrow x=0;y=5\)

Đề bạn thiếu x,y thuộc Z đó

Chúc bn học tốt

7 tháng 11 2016

a) Tìm x biết, (2x+10) chia hết cho x-2

  •    2x+10 
  • = 2x-4+14                               (Vì  -4 đơn vị phải +14 đơn vị để bằng 10 như ban đầu)
  • = (2x-4)+14                             (Nhóm hạng tử)
  • = 2(x-2)+14                             (Nhân tử chung)

Vì (x-2) chia hết cho (x-2) => 2(x-2) cũng chia hết cho (x-2)               (Một số bất kì a chia hết cho b thì tích của a cũng chia hết cho b)

Vậy để 2(x-2)+14 chia hết cho (x-2)

Thì 14 cũng phải chia hết cho (x-2)                                    (Tổng 2 số chia hết cho số thứ 3 thì từng số hạng cũng chia hết cho số đó)

=>(x-2) là Ư(14)={1;2;7;14} 

  • x-2=1 => x=3
  • x-2=2 => x=4
  • x-2=7 => x=9
  • x-2=14 => x=16

Vậy x={3;4;9;16}

b) Tìm x biết, 3x chia hết cho (x-1)

  •   3x=x+x+x 
  • =x-1+x-1+x-1+3                                   (Vì trừ 3 đơn vị thì phải cộng 3 đơn vị)
  • =(x-1)+(x-1)+(x-1)+3                             (Nhóm hạng tử)

Vì (x+1) chia hết cho (x-1)

Vậy để (x-1)+(x-1)+(x-1)+3 chia hết cho (x-1)

Thì 3 cũng phải chia hết cho (x-1)

=> (x-1)= Ư(3)={1;3}

  • x-1=1 => x=2
  • x-1=3 => x=4

Vậy x={2;4}

23 tháng 5 2017

a) 2,3.67+2,3

 = 2,3.(67+1)

 = 2,3.68

 = 156,4

b) 3,4.x+x=10,2

    (3,4+1) .x = 10,2

    4,4.x=10,2

    x = 10,2 : 4,4

    x = 2,318.....

c) 476-/-2/+23+4^3-25,8

  = 476-2+23+4^3-25,8

  = 474+23+64-25,8

  = 497+64-25,8

  = 535,2

d) 2.26.5+3^3-45.2,26

= 260+27-101,7

= 287-101,7

= 185.3  

4 tháng 7 2016

a,b: x= 1 hoặc 0

x=8

4 tháng 7 2016

x10=1x                        x10=x                     (2x-15)5=(2x-15)3

=>x=1(suy đoán)     =>x=1(suy đoán)       Hình như đề sai (suy đoán)

4 tháng 7 2016

a)x10=1x=>x10=1=>x=1

b)x10=x=>x10-x=0=>x(x9-1)=0

TH1.x=0

TH2.x9-1=0

=>x9=1=>x=1

c)(2x-15)5=(2x-15)3

như câu b

18 tháng 7 2018

a) \(x^{10}=x\)

\(\Rightarrow x^{10}-x=0\)

\(\Rightarrow x\left(x^9-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^9-1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^9=1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

Vậy x = 0 hoặc x = 1

b) \(\left(2x-15\right)^{15}=\left(2x-15\right)^3\)

\(\Rightarrow\left(2x-15\right)^{15}-\left(2x-15\right)^3=0\)

\(\Rightarrow\left(2x-15\right)^3\left[\left(2x-15\right)^{12}-1\right]=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(2x-15\right)^3=0\\\left(2x-15\right)^{12}-1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(2x-15\right)^3=0\\\left(2x-15\right)^{12}=1\end{cases}}\)

TH 1 : \(\left(2x-15\right)^3=0\Rightarrow2x-15=0\Rightarrow2x=15\Rightarrow x=\frac{15}{2}\)

TH 2 : \(\left(2x-15\right)^{12}=1\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-15=1\\2x-15=-1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=16\\2x=14\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=8\\x=7\end{cases}}\)

Vậy  \(x\in\left\{\frac{15}{2};8;7\right\}\)

c) Lấy 1 điểm (trong 25 điểm) nối với 24 điểm còn lại ta được 24 đường thẳng. Làm như vậy với các điểm còn lại ta được :

   25 x 24 = 600 (đường thẳng)

Do mỗi đường thẳng được lặp lại hai lần nên thực chất có :

   600 : 2 = 300 (đường thẳng)

Vì có 8 điểm thẳng hàng nên số đường thẳng giảm đi là :

   8 - 1 = 7 (đường thẳng)

Như vậy vẽ được số đường thẳng là :

   300 - 7 = 293 (đường thẳng)

Vậy vẽ được 293 đường thẳng

_Chúc bạn học tốt_

21 tháng 7 2018

A= 1+2+22+...+22017

2A= 2+22+23+...+22018

2A-A= 1+22018

A= 1+ 22018

=> B-A= 22018- ( 1+ 22018)

=> B-A= -1

     Chúc bạn học tốt !!!

21 tháng 7 2018

A = 1 + 2 + 22 + ..... + 22017

Nhân hai vế với 2:   2A =  2 + 22 + ..... + 22018

Lấy 2A - A = (   2 + 22 + ..... + 22018) - (  1 + 2 + 22 + ..... + 22017)

             A    =   22018 - 1

=> B - A = 22018 -  ( 22018 - 1)

              = 22018 - 22018 + 1

               = 1

19 tháng 10 2017

Câu a) có 2 trường hợp nha bn

TH1

n là số lẻ thì (n+10) là số lẻ và (n+17) là số chẵn => (n+10)(n+17) là số chẵn hay nói cách khác (n+10)(n+17) chia hết cho 2

TH2

n là số chẵn thì (n+10) là số chẵn và (n+17) là số lẻ => (n+10)(n+17) là số chẵn hay nói cách khác (n+10)(n+17) là chia hết cho 2

Vậy (n+10)(n+17) chia hết cho 2

Câu b)

Ta có \(a^3+b^3+c^3-a+b+c=a\left(a-1\right)\left(a+1\right)+b\left(b-1\right)\left(b+1\right)+c\left(c-1\right)\left(c+1\right)\)

Mà \(a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\)và \(b\left(b-1\right)\left(b+1\right)\)và \(c\left(c-1\right)\left(c+1\right)\) là 3 số liên tiếp

Nên \(a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\)và \(b\left(b-1\right)\left(b+1\right)\)và \(c\left(c-1\right)\left(c+1\right)\)chia hết cho 2 và 3 => chia hết cho 6

Ta có \(a^3+b^3+c^3-a+b+c\)chia hết cho 6 mà \(a^3+b^3+c^3\)chia hết cho 6 

Vậy \(a+b+c\)chia hết cho 6