Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án B
Pro – Gly – Lys – Val
mARN: 5’ XXX – GGG – AAA – GUU 3’
gen: 3’ GGG – XXX – TTT – XAA 5’
gen chưa đột biến có thể là 3’GGGXXXTTTXGG 5’.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án A
Đoạn mạch gốc : 5’ AGXXGAXXXGGG 3’
3’ TXGGXTGGGXXX 5’
mARN: 5’ AGX-XGA-XXX-GGG 3’
Chuỗi peptit : Ser-Arg-Pro-Gly
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án B
- Đoạn trình tự trên mạch mang mã gốc là 5’...GXATXGTTGAAAATA...3’ à Theo nguyên tắc bổ sung trong phiên mã (A - U; G - X; T - A; X - G) thì đoạn trình tự ribônuclêôtit trên phân tử mARN được phiên mã từ gen nói trên là 5’...UAUUUUXAAXGAUGX ...3’ (quá trình dịch mã trên mARN được diễn ra theo chiều 5’ à 3’) à Đoạn trình tự axit amin tương ứng được dịch mã từ phân tử mARN nói trên là Tirôzin - Phêninalanin - Glutamin - Acginin - Xistêin à 3 sai.
- Đột biến thay thế nuclêôtit loại T ở vị trí thứ 4 (tính từ trái sang phải) sẽ làm thay thế ribônuclêôtit cuối cùng trong bộ ba XGA (A có thể bị thay thế thành U, X, G) trên phân tử mARN, tuy nhiên các bộ ba XGA, XGU, XGX và XGG đều mã hoá cho Acginin à Đột biến thay thế nuclêôtit loại T ở vị trí thứ 4 (tính từ trái sang phải) không làm ảnh hưởng đến cấu trúc và trình tự axit amin trong phân tử prôtêin do gen tổng hợp à 1 đúng.
- Đột biến thay thế nuclêôtit loại G ở vị trí thứ nhất (tính từ trái sang phải) bằng nuclêôtit loại T sẽ làm thay thế ribônuclêôtit cuối cùng trong bộ ba UGX. Sau đột biến, bộ ba này bị biến đổi thành bộ ba UGA không mã hoá axit amin nào (bộ ba kết thúc). Đây là một đột biến vô nghĩa làm kết thúc sớm quá trình dịch mã à 2 sai.
- Đột biến thay thế nuclêôtit loại A ở vị trí thứ 13 (tính từ trái sang phải) bằng nuclêôtit loại T sẽ làm thay thế ribônuclêôtit cuối cùng trong bộ ba UAU. Sau đột biến, bộ ba này bị biến đổi thành bộ ba UAA không mã hoá axit amin nào (bộ ba kết thúc). Đây là một đột biến vô nghĩa làm kết thúc sớm quá trình dịch mã à 4 đúng
Vậy số nhận định đúng là 2.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án B
Nếu là mã bộ 2 như bài cho thì
Vị trí nu thứ nhất có 4 cách chọn (A,T,G,X)
Vị trí nu thứ hai có 4 cách chọn (A,T,G,X)
Số bộ mã khác nhau là: 4 x 4 = 16
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án C
Một đoạn mạch bổ sung của gen có trình tự các nuccleotit là :
3’ T* A T T G G X G X A A G 5’ (T*: Nucleotit dạng hiếm).
Khi gen trên nhân đôi đã tạo ra gen đột biến.
(1) Kiểu đột biến xẩy ra là thay thế cặp TA bằng cặp XG à sai, trên mARN có 5’UAU 3’ (bình thường) à quy định Tyr; mARN sau đột biến 5’XAU3’ (sau đột biến) à quy định Tyr
(2) Có một axitamin bị thay đổi trong chuỗi polipeptit à đúng
(3) Chuỗi polipeptit bị mất đi một axitamin à sai
(4) Chuỗi polipeptit bị ngắn lại à sai
(5) Không làm thay đổi thành phần axitamin của chuỗi polipeptit à đúng
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án B
(1) Đúng
(2) sai, chỉ có 61 mã di truyền mã hoá axit amin
(3) đúng, số bộ ba chỉ chứa A, U là 23 = 8 trong đó UAA là bộ ba kết thúc → có 7 bộ ba mã hoá axit amin
(4) sai, bộ ba mở đầu là 5’AUG3’
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1 sai vì codon mã kết thúc không có tARN tiếp xúc
2 đúng, với 2 loại nuclêôtit có thể tạo ra 23 = 8 loại mã bộ ba khác nhau
3 sai không có axit amin kết thúc
4 sai vì polipeptit hoàn chỉnh bị cắt bỏ axit amin mở đầu nên số axit amin ít hon số tARN
5 đúng
Chọn B
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án: B
1 sai vì codon mã kết thúc không có tARN tiếp xúc
2 đúng, với 2 loại nuclêôtit có thể tạo ra 23 = 8 loại mã bộ ba khác nhau
3 sai không có axit amin kết thúc
4 sai vì polipeptit hoàn chỉnh bị cắt bỏ axit amin mở đầu nên số axit amin ít hon số tARN
5 đúng
Đáp án :B
Số mã hóa do 1 trật tự nhất định các aa= 64
Số trình tự (cách sắp xếp) các a =6!1.!.1!.2!.2! = 180
=>Số mã hóa = 256 .180= 46080