\(\widehat{mOt}=100^o\) góc O...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2022

vì \(\widehat{mOt}\) và \(\widehat{tOn}\) là hai góc kề bù

Nên \(\widehat{mOt}+\widehat{tOn}=180^o\)

       1000\(\widehat{tOn}=180^o\)

                  \(\widehat{tOn}=180^o-100^o\)

                  \(\widehat{tOn}=80^o\)

mặt khác:

\(\widehat{mOt}=\dfrac{\widehat{mOt}}{2}=\dfrac{100^o}{2}=50^o\) (tia phân giác)

Do đó: \(\widehat{xOn}=\widehat{tOn}+\widehat{xOt}=80^o+50^o=130^o\)

\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^0-60^0=120^0\)

=>\(\widehat{OBC}+\widehat{OCB}=60^0\)

=>\(\widehat{BOC}=120^0\)

=>\(\widehat{DOE}=120^0\)

8 tháng 9 2018

O a b x' x

Vì Ox là tia phân giác của aOb, nên :

aOx = xOb = aOb/2 = 90/2 = 45 (1) 

Vì Ox và Ox' đối nhau nên xOx' = 180 (2)

+) Từ (1) và (2) suy ra :

x'Ob = x'Oa = 180 -   45 = 135 (đpcm)

21 tháng 11 2019

Xét \(\Delta\)OAD và \(\Delta\)OBD có :

OD : cạnh chung

OÂD = Góc OBD ( = 90° )

AÔD = BÔD ( vì Oz là phân giác của xÔy )

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)OAD = \(\Delta\)OBD ( cạnh huyền - góc nhọn )

\(\Rightarrow\)AD = BD ( 2 cạnh tương ứng )

\(\Rightarrow\)D là trung điểm AB

21 tháng 11 2019

cậu làm hộ mình câu tiếp theo của bài này nhé!

2.Qua D kẻ đường thẳng vuông góc với tia Ox tại M cắt tia Oy tại F.Qua D kẻ đường thẳng vuông góc với tia Oy  tại N cắt tia Ox tại E.CM rằng:

a,DB là tia p/g của \(\widehat{NDF}\)

b,MN // AB

19 tháng 7 2018

a ) 

Xét \(\Delta ABI\)và  \(\Delta ACI\) có : 

\(\hept{\begin{cases}AB=AC\left(GT\right)\\AI\left(chung\right)\\BI=CI\left(GT\right)\end{cases}\Rightarrow\Delta ABI=\Delta ACI\left(c.c.c\right)}\)

\(\Rightarrow\widehat{ABI}=\widehat{ACI}\)( 2 góc tương ứng ) 

     \(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)( 2 góc tương ứng ) 

Mà \(AI\)nằm trong  \(\widehat{BAC}\)

\(\Rightarrow AI\)là p/g \(\widehat{BAC}\)

b ) 

Ta có : \(\widehat{ABI}+\widehat{ABM}=180^0\) ( 2 góc kề bù ) 

\(\Rightarrow\widehat{ABM}=180^0-\widehat{ABI}\)

\(\widehat{ACI}+\widehat{ACN}=180^0\)( 2 góc kề bù ) 

\(\Rightarrow\widehat{ACN}=180^0-\widehat{ACI}\)

Lại có : \(\widehat{ABI}=\widehat{ACI}\)

\(\Rightarrow180^0-\widehat{ABI}=180^0-\widehat{ACI}\)

\(\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

Xét \(\Delta ABM\)và \(\Delta ACN\)có : 

\(\hept{\begin{cases}AB=AC\left(GT\right)\\\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\\BM=CN\left(GT\right)\end{cases}\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACN\left(c.g.c\right)}\)

\(\Rightarrow AM=AN\)( 2 cạnh tương ứng ) 

c ) 

Do \(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\left(theo:a\right)\)

hay \(\widehat{BAK}=\widehat{CAK}\)

Xét \(\Delta ABK\)và \(\Delta ACK\)có : 

\(\hept{\begin{cases}AB=AC\left(GT\right)\\\widehat{BAK}=\widehat{CAK}\left(cmt\right)\Rightarrow\\AK\left(chung\right)\end{cases}\Delta ABK=\Delta ACK\left(c.g.c\right)}\)

\(\Rightarrow\widehat{ABK}=\widehat{ACK}\)( 2 góc tương ứng ) 

Mà \(\widehat{ABK}=90^0\left(BK\perp AB\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ACK}=90^0\)

\(\Rightarrow KC\perp AC\left(Đpcm\right)\)

26 tháng 11 2018

Theo tớ thì bài này ko ra được đâu, tớ giải ko mãi ko đc

Xét \(\Delta ABC\), ta có: A + B + C =180 độ

Ta lại có: \(A=2B=3C\) (BCNN(2;3)=6)

\(\Leftrightarrow\dfrac{A}{6}=\dfrac{2B}{6}=\dfrac{3C}{6}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{A}{6}=\dfrac{B}{3}=\dfrac{C}{2}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bàng nhau, ta có:

\(\Leftrightarrow\dfrac{A}{6}=\dfrac{B}{3}=\dfrac{C}{2}=\dfrac{A+B+C}{6+3+2}=\dfrac{180^0}{11}\)

Đoạn này tớ ko biết làm sao, bạn nào làm ra thì tag tớ vào nhá. Cảm ơn haha

3 tháng 12 2018

Cảm ơn cậu lần nữa nha!yeu

14 tháng 4 2020

Chương II : Tam giácChương II : Tam giác