Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi: \(22cm=0,22m\)
Diện tích tiếp xúc của bức tường và móng là:
\(S=8.0,22=1,76\left(m^2\right)\)
Trọng lượng của bức tường là:
\(p=\dfrac{P}{S}\Leftrightarrow120000=\dfrac{P}{1,76}\\ \Leftrightarrow P=211200\left(N\right)\)
Khối lượng của bức tường là:
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{211200}{10}=21120\left(kg\right)\)
Chiều cao giới hạn của bức tường là:
\(D=\dfrac{m}{V}\Leftrightarrow D=\dfrac{m}{S.h}\Leftrightarrow2000=\dfrac{21120}{1,76.h}\Leftrightarrow h=\dfrac{21120}{2000.1,76}=6\left(m\right)\)
Vậy chiều cao giới hạn của bức tường là: 6m
Để tính áp lực của tường lên móng, ta cần tính trọng lượng của tường.
Trọng lượng của tường = trọng lượng riêng trung bình x diện tích x chiều dày = 18200 N/m2 x 10 m x 0.22 m = 40040 N
Áp lực của tường lên móng = trọng lượng của tường / diện tích móng = 40040 N / (10 m x 0.22 m) = 18200 N/m2
Vậy áp lực của tường lên móng là 18200 N/m2.
Diện tích bức tường là: 10 . 0,02 = 2,2 (m2)
Trọng lượng bức tường là: \(p=\dfrac{F}{s}\Leftrightarrow F=p.s=100000.2,2=220000\left(N\right)\)
Thể tích bức tường là: \(d=\dfrac{P}{V}\Leftrightarrow V=\dfrac{P}{d}=\dfrac{220000}{12500}=17,6\left(m^3\right)\)
Chiều cao tối đa của bức tường là: \(\dfrac{17,6}{2,2}=8m\)
Vậy chiều cao tối đa của bức tường là 8m
Diện tích đáy bức tường là :
\(S=10.0,22=2,2\left(m^2\right)\)
Áp lực tối đa lên mặt đất là :
\(F=p.S=100000.2,2=220000\left(N\right)\)
Thể tích tối đa của tường :
\(V=\dfrac{F}{d}=\dfrac{220000}{12500}=17,6\left(m^3\right)\)
Chiều cao tối đa của tường :
\(h=\dfrac{V}{S}=\dfrac{17,6}{2,2}=8\left(m\right)\)
\(=>V=a.b.c=0,12.5.4=2,4m^3\)
áp dụng \(m=D.V=>m=10D.V=18000.2,4=43200kg\)
áp dụng \(ct:p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{10m}{S}=>40000=\dfrac{10.43200}{S}=>S=10,8m^2\)
Câu 13 :
a ) Áp suất của người đó :
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{50.10}{2.10^{-4}}=2500000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)
b) Vì tất cả trọng lực đều bị dồn về phía phần trên của chân