Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a) Ta có: \(\dfrac{17}{6}-x\left(x-\dfrac{7}{6}\right)=\dfrac{7}{4}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{17}{6}-x^2+\dfrac{7}{6}x-\dfrac{7}{4}=0\)
\(\Leftrightarrow-x^2+\dfrac{7}{6}x+\dfrac{13}{12}=0\)
\(\Leftrightarrow-12x^2+14x+13=0\)
\(\Delta=14^2-4\cdot\left(-12\right)\cdot13=196+624=820\)
Vì Δ>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{14-2\sqrt{205}}{-24}=\dfrac{-7+\sqrt{205}}{12}\\x_2=\dfrac{14+2\sqrt{2015}}{-24}=\dfrac{-7-\sqrt{205}}{12}\end{matrix}\right.\)
b) Ta có: \(\dfrac{3}{35}-\left(\dfrac{3}{5}-x\right)=\dfrac{2}{7}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{5}-x=\dfrac{3}{35}-\dfrac{10}{35}=\dfrac{-7}{35}=\dfrac{-1}{5}\)
hay \(x=\dfrac{3}{5}-\dfrac{-1}{5}=\dfrac{3}{5}+\dfrac{1}{5}=\dfrac{4}{5}\)
\(\left(-\dfrac{3}{4}x+1\right)\div\dfrac{2}{3}=1\)
\(-\dfrac{3}{4}x+1=1\times\dfrac{2}{3}\)
\(-\dfrac{3}{4}x+1=\dfrac{2}{3}\)
\(-\dfrac{3}{4}x=\dfrac{2}{3}-1\)
\(-\dfrac{3}{4}x=-\dfrac{1}{3}\)
\(x=-\dfrac{1}{3}\div\left(-\dfrac{3}{4}\right)\)
\(x=\dfrac{4}{9}\)
x+3=6
x=6-3
x=3
a: =>1/2x-3/4x=-5/6+7/3
=>-1/4x=14/6-5/6=3/2
=>x=-3/2*4=-6
b: =>4/5x-3/2x=1/2+6/5
=>-7/10x=17/10
=>x=-17/7
c: =>6/5x+6/20=6/5-1/3x
=>6/5x+1/3x=6/5-3/10=12/10-3/10=9/10
=>x=27/46
d: =>6x+3/2+4/5=1/2-2x
=>8x=1/2-3/2-4/5=-1-4/5=-9/5
=>x=-9/40
`a,`\(2^x -15= 2^4+1\)
`-> 2^x-15=17`
`-> 2^x=17+15`
`-> 2^x=32`
`-> 2^x=2^5`
`-> x=5`
`b,` Có phải đề là \(\dfrac{x+1}{65}+\dfrac{x+2}{64}=\dfrac{x+3}{63}+\dfrac{x+4}{62}\) ?
`=>`\(\dfrac{x+1}{65}+1+\dfrac{x+2}{64}+1=\dfrac{x+3}{63}+1+\dfrac{x+4}{62}+1\)
`=>`\(\dfrac{x+1+65}{65}+\dfrac{x+2+64}{64}-\dfrac{x+3+63}{63}-\dfrac{x+4+62}{62}=0\)
`=>`\(\dfrac{x+66}{65}+\dfrac{x+66}{64}-\dfrac{x+66}{63}-\dfrac{x+66}{62}=0\)
`=>`\(\left(x+66\right)\left(\dfrac{1}{65}+\dfrac{1}{64}-\dfrac{1}{63}-\dfrac{1}{62}\right)=0\)
Mà `1/65+1/64-1/63-1/62 \ne 0`
`-> x+66=0`
`-> x=-66`
a: =>2^x=2^4+16=32
=>x=5
b: Sửa đề: \(\dfrac{x+1}{65}+\dfrac{x+2}{64}=\dfrac{x+3}{63}+\dfrac{x+4}{62}\)
=>\(\left(\dfrac{x+1}{65}+1\right)+\left(\dfrac{x+2}{64}+1\right)=\left(\dfrac{x+3}{63}+1\right)+\left(\dfrac{x+4}{62}+1\right)\)
=>x+66=0
=>x=-66
\(a,-\dfrac{x}{2}+\dfrac{2x}{3}+\dfrac{x+1}{4}+\dfrac{2x+1}{6}=\dfrac{8}{3}\)
\(\Rightarrow-\dfrac{6x}{12}+\dfrac{8x}{12}+\dfrac{3\left(x+1\right)}{12}+\dfrac{2\left(2x+1\right)}{12}=\dfrac{8}{3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{-6x+8x+3x+3+4x+2}{12}=\dfrac{8}{3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{9x+5}{12}=\dfrac{8}{3}\)
\(\Rightarrow27x+15=96\)
\(\Rightarrow27x=81\)
\(\Rightarrow x=3\left(tm\right)\)
\(b,\dfrac{3}{2x+1}+\dfrac{10}{4x+2}-\dfrac{6}{6x+3}=\dfrac{12}{26}\)
\(\Rightarrow\dfrac{3}{2x+1}+\dfrac{10}{2\left(2x+1\right)}-\dfrac{6}{3\left(2x+1\right)}=\dfrac{6}{13}\)
\(\Rightarrow\dfrac{3}{2x+1}+\dfrac{5}{2x+1}-\dfrac{2}{2x+1}=\dfrac{6}{13}\)
\(\Rightarrow\dfrac{3+5-2}{2x+1}=\dfrac{6}{13}\)
\(\Rightarrow\dfrac{6}{2x+1}=\dfrac{6}{13}\)
\(\Rightarrow2x+1=13\)
\(\Rightarrow2x=12\)
\(\Rightarrow x=6\left(tm\right)\)
#Toru
a) \(-\dfrac{x}{2}+\dfrac{2x}{3}+\dfrac{x+1}{4}+\dfrac{2x+2}{6}=\dfrac{8}{3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{-6x}{12}+\dfrac{8x}{12}+\dfrac{3\left(x+1\right)}{12}+\dfrac{2\left(2x+1\right)}{12}=\dfrac{4\cdot8}{12}\)
\(\Rightarrow-6x+8x+3x+3+4x+2=32\)
\(\Rightarrow9x+5=32\)
\(\Rightarrow9x=32-5\)
\(\Rightarrow9x=27\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{27}{9}\)
\(\Rightarrow x=3\)
b) \(\dfrac{3}{2x+1}+\dfrac{10}{4x+2}-\dfrac{6}{6x+3}=\dfrac{12}{26}\) (ĐK: \(x\ne-\dfrac{1}{2}\))
\(\Rightarrow\dfrac{3}{2x+1}+\dfrac{10}{2\left(2x+1\right)}-\dfrac{6}{3\left(2x+1\right)}=\dfrac{6}{13}\)
\(\Rightarrow\dfrac{3}{2x+1}+\dfrac{5}{2x+1}-\dfrac{2}{2x+1}=\dfrac{6}{13}\)
\(\Rightarrow\dfrac{6}{2x+1}=\dfrac{6}{13}\)
\(\Rightarrow2x+1=13\)
\(\Rightarrow2x=12\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{12}{2}\)
\(\Rightarrow x=6\left(tm\right)\)
`#3107.101117`
a)
`x \div y \div z = 4 \div 3 \div 9`
`=> x/4 = y/3 = z/9`
`=> x/4 = (3y)/9 = (4z)/36`
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
`x/4 = (3y)/9 = (2z)/8 = (x - 3y + 4z)/(4 - 9 + 36) = 62/31 = 2`
`=> x/4 = y/3 = z/9 = 2`
`=> x = 4*2 = 8` $\\$ `y = 3*2 = 6` $\\$ `z = 9*2 = 18`
Vậy, `x = 8; y = 6; z = 18`
c)
\(x \div y \div z = 1 \div 2 \div 3\)
`=> x/1 = y/2 = z/3`
`=> (4x)/4 = (3y)/6 = (2z)/6`
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
`(4x)/4 = (3y)/6 = (2z)/6 = (4x - 3y + 2z)/(4 - 6 + 6) = 36/4 = 9`
`=> x/1 = y/2 = z/3 = 9`
`=> x = 1*9=9` $\\$ `y = 2*9 = 18` $\\$ `z = 3*9 = 27`
Vậy, `x = 9; y = 18; z = 27`
Các câu còn lại cậu làm tương tự nhé.
b: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x-1}{2}=\dfrac{y+3}{4}=\dfrac{z-5}{6}=\dfrac{-3x-4y+5z+3-12-25}{-3\cdot2-4\cdot4+5\cdot6}=\dfrac{16}{8}=2\)
Do đó: x=5; y=5; z=17
\(a,\dfrac{x^3}{8}=\dfrac{y^3}{27}=\dfrac{z^3}{64}\Rightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}\Rightarrow\dfrac{x^2}{4}=\dfrac{y^2}{9}=\dfrac{z^2}{16}\)
Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{x^2}{4}=\dfrac{y^2}{9}=\dfrac{z^2}{16}=\dfrac{x^2+2y^2-3z^2}{4+18-48}=\dfrac{-650}{-26}=25\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2=100\\y^2=225\\z^2=400\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\pm10\\y=\pm15\\z=\pm20\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left(x;y;z\right)\) có giá trị là hoán vị của \(\left(\pm10;\pm15;\pm20\right)\)
a) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{z}{-3}=\dfrac{x.y.z}{5.2.-3}=\dfrac{240}{-30}=-8\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{5}=-8\Rightarrow x=-8.5=-40\)
\(\Rightarrow\dfrac{y}{2}=-8\Rightarrow y=-8.2=-16\)
\(\Rightarrow\dfrac{z}{-3}=-8\Rightarrow z=-8.-3=24\)
Vậy \(x=--40;y=-16\) và \(z=24\)
b) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{2}=\dfrac{x^3-y^3+z^3}{3^3-4^3+2^3}=\dfrac{-29}{-29}=1\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{3}=1\Rightarrow x=3.1=3\)
\(\Rightarrow\dfrac{y}{4}=1\Rightarrow y=1.4=4\)
\(\Rightarrow\dfrac{z}{2}=1\Rightarrow z=1.2=2\)
Vậy \(x=3;y=4\) và \(z=2\)
bạn đăg tách ra cho m.n cùng giúp nhé
Bài 2 :
a, \(A=\left|2x-4\right|+2\ge2\)
Dấu ''='' xảy ra khi x = 2
Vậy GTNN A là 2 khi x = 2
b, \(B=\left|x+2\right|-3\ge-3\)
Dấu ''='' xảy ra khi x = -2
Vậy GTNN B là -3 khi x = -2
\(\frac{3}{4}-|x+3|+|x-2|=1\) \(1\)
<=> \(|x+3|+|x-2|=\frac{-1}{4}\) \(\left(1\right)\)
nếu \(x< -3\) thì
\(\left(1\right)\) <=> \(-x-3-x+2=\frac{-1}{4}\)
<=> \(-2x-1=\frac{-1}{4}\)
<=> \(x=\frac{-3}{8}\) ( k tm khoảng đang xét )
nếu \(-3\le x\le2\) thì
\(\left(1\right)\) <=> \(x+3-x+2=\frac{-1}{4}\)
<=> \(0x=\frac{-21}{4}\)
=> pt ( 1) vô nghiệm
nếu\(x>2\) thì
\(\left(1\right)\) <=> \(x+3+x-2=\frac{-1}{4}\)
<=> \(x=\frac{-5}{8}\) ( k tm khoảng đang xét )
vậy phương trình vô nghiệm
câu kia làm tương tự nhé
xét 3 trường hợp là \(x< 2;2\le x\le3;x>3\)
chúc bn học tốt