K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2018

Mk làm mẫu câu a nha

a, a/b = 5/3

=> a= 5/3.b

=> 16 = a+b = 5/3.b + b = 8/3.b

=> b = 16 : 8/3 = 6

=> a = 16 - 6 = 10

Vậy phân số a/b là : 10/6

Tk mk nha

25 tháng 2 2018

bn làm thêm cho mk câu b được ko?

3 tháng 8 2017

Bài 1:suy ra 5*(44-x)=3*(x-12)

                 220-5x=3x-36

                 -5x-3x=-36-220

                 -8x      =-256

                   x=32

Bài 2 :Đặt a/3=b/4=k

   suy ra a=3k ; b=4k

Ta có a*b=48

suy ra 3k*4k=48

         12k =48

         k=4

suy ra a=3*4=12

         b=4*4 =16 

Bài 3: áp dụng tính chất dãy số bằng nhau ta được 

    a+b+c+d/3+5+7+9 = 12/24=0,5

suy ra a=1,5;   b=2,5;    c=3,5;          d=4,

10 tháng 3 2022

phiền quá đi

1 tháng 4 2017

Từ đề bài ta sẽ có: \(\frac{a}{2011}+\frac{b}{2012}+\frac{c}{2013}=\frac{a+b+c}{6036}.\)

Suy ra a + b + c = 6036 : 3 = 2012

Ta có: \(\frac{a}{2011}+\frac{b}{2012}+\frac{c}{2013}=\frac{2012}{6036}.\)

  tới đây thì mình bí rồi! Bạn tự giải nhé! Ai thấy đúng nhớ tk cho mình

5 tháng 4 2017

như thế vậy thì tớ cg nghĩ ra rồi, dù sao thì cg cảm ơn bạn đã trả lời câu hỏi của mk

Đặt : \(ƯCLN\left(a,b\right)=d\)

\(\Rightarrow a=d.m\)\(;\)\(b=d.n\)\(\left(m,n\in N;\left(a,b\right)=1;m>n\right)\)

\(\Rightarrow BCNN\left(a,b\right)=d.m.n\)

Ta có : \(\frac{ƯCLN\left(a,b\right)}{BCNN\left(a,b\right)}=\frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{d}{d.m.n}=\frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow m.n=6\)

\(\Rightarrow a-b=d\left(m-n\right)=5\)

Ta lại có : \(\left(m,n\right)=1\)\(;\)\(m.n=6\)\(;\)\(m>n\)

\(\Rightarrow\left(m,n\right)\in\left\{\left(6;1\right);\left(3;2\right)\right\}\)

Xét từng TH :

+) TH1 : \(m=6\)\(;\)\(n=1\)

\(\Rightarrow d\left(m-n\right)=5\)

\(\Rightarrow d\left(6-1\right)=5\)

\(\Rightarrow d.5=5\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow a=d.m=1.6=6\)

\(\Rightarrow b=d.n=1.1=1\)

+) TH2 : \(m=3\)\(;\)\(n=2\)

\(\Rightarrow d\left(m-n\right)=5\)

\(\Rightarrow d\left(3-2\right)=5\)

\(\Rightarrow d.1=5\)

\(\Rightarrow d=5\)

\(\Rightarrow a=d.m=5.3=15\)

\(\Rightarrow b=d.n=5.2=10\)

Vậy \(\left(a,b\right)\in\left\{\left(6;1\right);\left(15;10\right)\right\}\)

Cho mk hỏi 

BCNN(a,b)=a.b=d.n.d.m

Thì sao có thể =d.n.m được

Chúc bn học tốt

Thanks bn nhiều

27 tháng 2 2019

a) Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{22}{26}\Rightarrow\frac{a}{22}=\frac{b}{26}\) và a + b = 72

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có: 

\(\frac{a}{22}=\frac{b}{26}=\frac{a+b}{22+26}=\frac{72}{48}=1.5\)

=> a = 1.5 x 22 = 33

     b = 1.5 x 26 = 39

Vậy a = 33 và b = 39

b) Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{45}{63}\Rightarrow\frac{a}{45}=\frac{b}{63}\) và a + b = 4812

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có: 

\(\frac{a}{45}=\frac{b}{63}=\frac{a+b}{45+63}=\frac{4812}{108}=\frac{401}{9}\)

=> a = \(\frac{401}{9}\) x 45 = 2005

     b = \(\frac{401}{9}\) x 63 = 2807

Vậy a = 2005 và  b = 2807

c) Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{15}{18}\Rightarrow\frac{a}{15}=\frac{b}{18}\) và ab = 120

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có: 

\(\frac{a}{15}=\frac{b}{18}=\frac{ab}{15\times18}=\frac{120}{270}=\frac{4}{9}\)

=> a = \(\frac{4}{9}\) x 15 = \(\frac{20}{3}\)

     b = \(\frac{4}{9}\) x 18 = 8

Vậy a = \(\frac{20}{3}\) và b = 8

Mình chẳng biết câu c có đúng không nữa. ._.

21 tháng 12 2017

OK chơi luôn nhưng có phải cứ cách 2 phân số lai có 1 phân số có mẫu bằng 8 hay chỉ có 1 thui

11 tháng 7 2020

Ta có : 

\(\frac{52}{9}=5+\frac{7}{9}\)

\(\frac{7}{9}=\frac{1}{\frac{9}{7}}=\frac{1}{1+\frac{2}{7}}\)

\(\frac{2}{7}=\frac{1}{\frac{7}{2}}=\frac{1}{1+\frac{5}{2}}\)

\(\frac{5}{2}=\frac{1}{\frac{2}{5}}\)

\(\Rightarrow\frac{52}{9}=5+\frac{1}{1+\frac{1}{1+\frac{1}{\frac{2}{5}}}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=1\\c=\frac{2}{5}\end{cases}}\)

3 tháng 3 2019

\(B=-\frac{3}{5}\left(\frac{3}{8}-2+\frac{5}{8}\right)\)

\(B=-\frac{3}{5}.\left(-1\right)=\frac{3}{5}\)

\(C=\frac{8}{5}.\frac{3}{4}-\left(\frac{11}{20}-\frac{1}{4}\right).\frac{7}{3}\)

\(C=\frac{6}{5}-\frac{3}{10}.\frac{7}{3}\)

\(C=\frac{6}{5}-\frac{7}{10}=\frac{1}{2}\)