K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2018

Nhận xét: Vai trò của x; y như nhau nên giả sử x\(\le\)y.

4x + 1 chia hết cho y => 4x + 1 = ky (k\(\in\)N*)

Có 4x + 1\(\le\)4x + 1 => k.y \(\le\)4x + 1. => (k - 1).y + y \(\le\)4x + 1

Vì y là số tự nhiên khác 0 => 1\(\le\)y => (k - 1).y + y \(\le\)(k - 1)y + y

=> k - 1 \(\le\)4 => k - 1 = {0; 1; 2; 3; 4; 5} => k = {1; 2; 3; 4; 5}

+) Với k = 1 => 4x + 1 = y => 4y + 1 = 4.(4x + 1) + 1 = 16x + 5 chia hết cho x => 5 chia hết cho x => x = 1 hoặc x = 5

=> y = 5 hoặc y = 21 (chọn)

+) Với k = 2 => 4x + 1 = 2y => 4y + 1 = 8x + 3 chia hết cho x => 3 chia hết cho x => x = 1 hoặc x = 3

=> y = \(\frac{5}{2}\) hoặc y = \(\frac{13}{2}\)(loại)

+) Với k = 3 => 4x + 1 = 3y => 4y + 1 = \(\frac{16x+7}{3}\) chia hết cho x => 16x + 7 = 3mx (m là số tự nhiên)

=> (3m - 16)x = 7 => x là ước của 7 => x = 7 hoặc x = 1 => y = \(\frac{29}{3}\)hoặc y = \(\frac{5}{3}\)(loại)

+) Với k = 4 => 4x + 1 = 4y (loại, vì 4x + 1 không chia hết cho 4 mà 4y chia hết cho 4)

+) Với k = 5 => 4x + 1 = 5y => 4y + 1 = \(\frac{16x+9}{5}\)chia hết cho x => 16x + 9 = 5ny (n là số tự nhiên)

=> (5n = 16)x = 9 => x là ước của 9 => x = {1; 3; 9} => y = 1 hoặc y = \(\frac{13}{5}\)hoặc y = \(\frac{37}{5}\)(loại)

Từ các trường hợp trên các cặp số (x; y) thỏa mãn là: (1; 1); (1; 5); (5; 21); (5; 1) và (21; 5).

20 tháng 10 2018

hoàng lớp 6a3  hkyuhbgj ta ku da

20 tháng 10 2018

Liên quan

19 tháng 7 2018

\(\left(x-\frac{2}{9}\right)^3=\left(\frac{2}{3}\right)^6=\left(\frac{y}{3}\right)^2\)

\(\Rightarrow\left(\frac{9x-2}{9}\right)^3=\left(\frac{4}{9}\right)^3=\left(\frac{y}{3}\right)^2\)

\(\Rightarrow9x-2=4\)

\(\Rightarrow x=\frac{6}{9}=\frac{2}{3}\)

Xét \(\left(x-\frac{2}{9}\right)^3=\left(\frac{y}{3}\right)^2\)

\(\Rightarrow\frac{4^3}{9^3}=\frac{y^2}{9}\)

\(\Rightarrow4^3=y^2.9^2\)

\(\Rightarrow y^2=\frac{64}{81}\Rightarrow y=\frac{8}{9}\)

19 tháng 7 2018

\(\left(x-\frac{2}{9}\right)^3=\left(\frac{2}{3}\right)^6\)

\(\Rightarrow\left(x-\frac{2}{9}\right)^3=\left[\left(\frac{2}{3}\right)^2\right]^3\)

\(\Rightarrow x-\frac{2}{9}=\frac{4}{9}\)

\(\Rightarrow x=\frac{4}{9}+\frac{2}{9}\)

\(\Rightarrow x=\frac{6}{9}=\frac{2}{3}\)

\(\left(\frac{y}{3}\right)^2=\left(\frac{2}{3}\right)^6\)

\(\Rightarrow\left(\frac{y}{3}\right)^2=\left[\left(\frac{2}{3}\right)^3\right]^2\)

\(\Rightarrow\frac{y}{3}=\frac{8}{27}\)

\(\Rightarrow y=\frac{8.3}{27}\)

\(\Rightarrow y=\frac{8}{9}\)

Vậy \(x=\frac{2}{3};y=\frac{8}{9}\)

21 tháng 1 2019

bạn họ cái này chưa?

/a+b/=</a/+/b/

Vì /y-2/=/2-y/( cái này thực ra là không cần đâu nhưng mk diễn giải ra cho bn dễ hiểu)

A=/x+1/+/y-2/=/x+1/+/2-y/>=/x-y+1+2/=/3+3/=6

Dấu '=' xảy ra khi (x+1)(2-y)>=0 (1)

x-y=3 => x=3+y

=> (1) <=> (y+4)(2-y)>=0

=> -4=<y=<2

y=x-3 =>(1)<=>(x+1)(5-x)>=0

                     =>-1=<x=<5

1. Thực hiện phép tínha. 7/15 – 3/2 : -5/4 + -1/5b. 2. √(25/64) + (-2018)0 – |-1/4|c. Một hình vuông có cạnh bằng a (cm). Nếu tăng cạnh của hình vuông đó lên gấp 3 lần thì diện tích của hình vuông đó tăng lên bao nhiêu lần?2. Tìm x và sau đó làm tròn kết quả của x đến số thập phân thứ hai. Biết:a. -3/5 x + 7/3 = 2/15       b. |x + 4/15| – 1/3 = 2 + √(16/25)3. Số học sinh giỏi, khá của khối 7 ở học kì...
Đọc tiếp

1. 

Thực hiện phép tính

a. 7/15 – 3/2 : -5/4 + -1/5

b. 2. √(25/64) + (-2018)0 – |-1/4|

c. Một hình vuông có cạnh bằng a (cm). Nếu tăng cạnh của hình vuông đó lên gấp 3 lần thì diện tích của hình vuông đó tăng lên bao nhiêu lần?

2. 

Tìm x và sau đó làm tròn kết quả của x đến số thập phân thứ hai. Biết:

a. -3/5 x + 7/3 = 2/15       b. |x + 4/15| – 1/3 = 2 + √(16/25)

3. 

Số học sinh giỏi, khá của khối 7 ở học kì 1 có tỉ lệ là 2 : 3. Tính số học sinh giỏi, khá đó. Biết tổng số học sinh giỏi và học sinh khá là 250 em.

4. 

Bạn An mang một số tiền đến nhà sách để mua tập và bút. Số tiền bạn An mang theo vừa đủ để mua 3 cuốn tập hoặc 6 cây bút đỏ hoặc 10 cây bút xanh. Biết rằng giá của một cây bút đỏ cao hơn so với giá một cây bút xanh là 2000 đồng. Hỏi giá của mỗi cuốn tập, mỗi cây bút đỏ, mỗi cây bút xanh là bao nhiêu tiền?

5. 

Cho ∆ABC vuông tại A (AB < AC). Vẽ tia BD là phân giác của góc ABC (D ∈ AC). Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA = BE.

a. Chứng minh: ∆BAD = ∆BED

b. Từ A kẻ AH ⊥ BC tại H. Chứng minh: AH // DE

c. Trên tia đối của tia ED lấy điểm K sao cho ED = EK. Chứng minh: Góc EKC = góc ABC.

1
29 tháng 12 2018

Bài 3:

Gọi số hs khá giỏi của lớp 7 lần lượt là a,b(a,b thuộc N*)

Theo đề bài ra , ta có:

\(\frac{a}{2}\)=\(\frac{b}{3}\)và a+b= 250

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta  có:

\(\frac{a}{2}\)=\(\frac{b}{3}\)=\(\frac{a+b}{2+3}\)=\(\frac{250}{5}\)=50

Khi đó: a = 50 x 2 = 100

          b = 50 x 3 = 150

          

Đánh máy đề toán part 2 đủ để hiểu sức nhẫn nhịn cao hế lào ồi. Ức cái máy tính dã man =)))))))))Đăng tạm vô văn 7 vì không có toán 7 nhé ________________________________________________________________________________ Câu 1 (2) thu nhập (triệu đồng) năm 2k15 của các hộ Gia đình trong thông ghi lại như sau30       45       55       25       45         5035       30       35       35       35         3045       25       40       30...
Đọc tiếp

Đánh máy đề toán part 2 đủ để hiểu sức nhẫn nhịn cao hế lào ồi. Ức cái máy tính dã man =)))))))))

Đăng tạm vô văn 7 vì không có toán 7 nhé

 

________________________________________________________________________________

 

Câu 1 (2) thu nhập (triệu đồng) năm 2k15 của các hộ Gia đình trong thông ghi lại như sau

30       45       55       25       45         50

35       30       35       35       35         30

45       25       40       30       50         55

50       40       30       40       40         40

40       60       45       25       30         35

a) Lập bảng tần số

b) tính TB+ số tiền các hộ gia đình thu được trong năm 2015

Câu 2 (1,5)

a) thu gọn đơn thức \(2x^2y.\left(-\frac{3}{2}xy^3\right)\)

b) tìm nghiệm của các đa thức sau: \(f\left(x\right)=3x-6;g\left(x\right)=x^2+5\)

Câu 3 (2) cho các đa thức sau

\(P\left(x\right)=-x^4-5x^3-5x^2+3x+5+3x^3\\ Q\left(x\right)=3x^4-2x^4+5x^2+3x-3\)

a) thu gọn và sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến

b) tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x)

Câu 4 (4) cho ΔABC cân tại A có 2 đường trung tuyến BD và CE cắt nhau ở G. Kéo dài AG cắt BC ở H

a) chứng minh: ΔAHB = ΔAHC

b) cho AH = 4 cm, AC = 5cm. Tính độ dài cạnh BC

c) chứng minh: GC < AC

Câu 5 (0,5) Cho đa thức \(f\left(x\right)=ax^2+bx+c\) thỏa mãn f(x)⋮7 với mọi x thuộc Z. chứng minh rằng các hệ số a, b, c đều chia hết cho 7

 

__________________________________________________________________________

Đề này mình làm được hết (trừ câu 5) vì 1 phần biết làm 1 phần làm ngồi cạnh con học giỏi nhất lớp -))

Đề anh mình nộp rồi nên không có nhé

Chúc mí bợn thi tốt -))

Bạn nào chưa thi nó tiếng anh cmt đề nhé, trùng mình gửi bản nói của mình cho -))

Bài tập Văn Sử Địa

5
27 tháng 4 2016

bạn có đề văn không

29 tháng 4 2016

Cảm ơn bạn nhìu?yeu