K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2017

1.Hiện tượng chuột rút là hiện tượng co cơ kéo dài do xảy ra một loạt các xung thần kinh riêng rẽ tác động liên tiếp đến cơ , khoảng cách thời gian giữa các xung thần kinh đó quá ngắn và không đủ thời gian làm cho cơ kịp dãn.
-> Hiện tượng chuột rút.

2.Khi đã bị chuột rút, dừng vận động, cố gắng thả chùng chi bị bệnh để thư giãn bắp thịt đang bị co rút. Nhẹ nhàng xoa bóp bắp cơ, nếu có dầu nóng thì thoa dầu lên vùng da của bắp thịt đang bị co rút rồi xoa bóp nhẹ nhàng.

3.

Để phòng chuột rút, nên tập thể dục đều đặn, thường xuyên làm lưu thông khí huyết. Nên vận động các cơ bắp thật nhẹ nhàng, nhất là buổi tối trước khi đi ngủ. Mỗi ngày nên tập vận động như đi bộ, tập xoa bóp cơ bắp, co duỗi và xoay cổ tay, cổ chân vài ba lần.

Thường ngày có thể tập xe đạp tại chỗ hoặc tập kéo căng cơ bắp chân vài phút trước khi ngủ. Không nên tắm khi nước lạnh quá, nhất là tắm ở biển, bể bơi nước lạnh. Khi làm việc nặng, ra mồ hôi nhiều cần được bổ sung nước có pha muối ăn (tốt nhất là bổ sung dung dịch oresol).

Cần uống đủ lượng nước trong một ngày/đêm (khoảng trên 1,5 – 2 lít). Nên ăn nhiều rau trong các bữa ăn chính, sau mỗi bữa ăn nên bổ sung các loại quả như chuối, mơ, chà là, nho, đậu, bắp cải, cam, cà chua, đu đủ, xoài, sầu riêng, lựu, lê. Nếu có bệnh đái tháo đường, loãng xương, bệnh tuyến giáp, rối loạn chuyển hóa, rối loạn thần kinh thực vật, thiếu máu cần được bác sĩ chuyên khoa khám và điều trị sớm.

23 tháng 4 2017

1.Tại sao lại bị chuột rút ?

Chuột rút là hiện tượng khá thường gặp, nguyên nhân là do sự co chặt cơ liên tục, ngoài ý muốn (chủ yếu ở các cơ thuộc hai chi dưới).

Những nguyên nhân phổ biến gây nên chứng chuột rút thường là:

- Sự căng cơ quá mức.

- Do ngồi lâu không vận động.

- Do sự khử nước.

- Khi mang thai.

- Tiểu đường.

- Sự sụt giảm hàm lượng kali trong cơ thể.

- Do việc dùng thuốc, như các loại thuốc albuterol, niacin, thuốc lợi tiểu, thuốc trị chứng tâm thần.

- Do việc sử dụng đồ uống có cồn.

- Rối loạn chức năng thần kinh thực vật.

- Cơ bắp phải làm việc nhiều.

2.Khi bị chuột rút cần phải làm gì ?

Để khắc phục chứng chuột rút bạn có thể thực hiện theo những cách dưới đây.

- Đi bộ nhẹ nhàng bằng chân bị chuột rút.

- Mát xơ vùng chân và cơ.

- Áp dụng các bài tập kéo căng cơ đối với đôi chân.

- Chườm đá lạnh lên vùng bị chuột rút.

- Tắm nước nóng.

3.Cách phòng chống là gì ?

Để chứng chuột không làm phiền bạn, ngay từ bây giờ hãy tuân thủ theo những nguyên tắc dưới đây.

- Uống đủ lượng nước cơ thể cần mỗi ngày, khoảng từ 6 đến 8 cốc.

- Nên tạo thói quen tập thể dục cho đôi chân trước mỗi khi đi ngủ.

- Nên điều chỉnh hài hòa lượng kali thu nạp vào trong cơ thể.

- Tập thể dục thường xuyên và khởi động kỹ trước khi tập luyện.

8 tháng 11 2021

Kê đầu chi bị bong gân lên cao khi nghỉ ngơi và nằm ngủ. Nếu được, nên tập cử động nhẹ nhàng để máu được lưu thông. Không xoa bóp, chườm nóng, tiêm bất cứ thuốc gì vào vùng bong gân để tránh làm giãn mạch, chảy máu phù nề thêm, đồng thời không nên băng quá chặt vì có thể sẽ gây đau nhức, bầm tím thêm chỗ bị bong gân.

8 tháng 11 2021

1. Duỗi cơ nhẹ nhàng. ...

2. Dùng tay massage vùng bị chuột rút để giảm căng cơ. ...

3. Chườm lên vùng cơ bị chuột rút bằng túi nước ấm, chai nước nóng hoặc khăn ấm. ...

4. Uốn cong ngón chân: Là biện pháp đơn giản nhất để xử lý khi bị chuột rút ở bàn chân và ngón chân.

8 tháng 11 2021

ăn uống đầy đủ

duỗi thằng tay thẳng chân

8 tháng 11 2021

Kéo căng: Đứng thẳng, uốn cong chân ngay đầu gối và kéo chân ngược về phía bụng

Xoa bóp: Có thể tự xoa bóp vào chỗ bị chuột rút để giảm căng cơ.

12 tháng 11 2021

.

 

12 tháng 11 2021

.

16 tháng 12 2021

Nguyên nhân chủ yếu là không đủ oxy cung cấp cho quá trình hoạt động của cơ bắp. 

Trước khi xuống bơi, bạn cần phải khởi động kỹ, nhất là khi trời lạnh, nước lạnh. Khi trời nóng, bạn nên uống đủ nước. Khởi động cơ bắp và các khớp với các cường độ khác nhau. Nên chạy cự ly ngắn, nhanh chậm thay đổi và trở về trạng thái cân bằng.

tham khảo:

câu 1:

- Lấy một xương đùi ếch trưởng thành ngâm trong cốc đựng dung dịch axit clohiđric 10%. Sau 10 đến 15 phút lấy ra, thử uốn xem xương cứng hay mềm

- Đốt một xương đùi ếch khác (hoặc một mẩu xương bất kì) trên ngon lửa đèn cồn cho đến khi xương không cháy nữa, không còn thấy khói bay lên. Bóp nhẹ phần xương đã đốt.

câu 2:

B1: Duỗi cơ nhẹ nhàng

B2: Dùng tay massage vùng bị chuột rút để giảm căng cơ

B3: Chườm lên vùng cơ bị chuột rút bằng túi nước ấm, chai nước nóng hoặc khăn ấm

B4: Uốn cong ngón chân: Là biện pháp đơn giản nhất để xử lý khi bị chuột rút ở bàn chân và ngón chân.

30 tháng 10 2021

câu 1:

- Lấy một xương đùi ếch trưởng thành ngâm trong cốc đựng dung dịch axit clohiđric 10%. Sau 10 đến 15 phút lấy ra, thử uốn xem xương cứng hay mềm

- Đốt một xương đùi ếch khác (hoặc một mẩu xương bất kì) trên ngon lửa đèn cồn cho đến khi xương không cháy nữa, không còn thấy khói bay lên. Bóp nhẹ phần xương đã đốt.

câu 2:

B1: Duỗi cơ nhẹ nhàng

B2: Dùng tay massage vùng bị chuột rút để giảm căng cơ

B3: Chườm lên vùng cơ bị chuột rút bằng túi nước ấm, chai nước nóng hoặc khăn ấm

B4: Uốn cong ngón chân: Là biện pháp đơn giản nhất để xử lý khi bị chuột rút ở bàn chân và ngón chân.

4 tháng 10 2021

Câu 1: Có nhiều lí do nhưng nguyên nhân chính là bơi lâu, quá sức hoặc có thể do chủ quan gây mỏi cơ đến mức cơ không co được dẫn đến bị chết đuối ( nếu chưa bơi đến bờ ).

Câu 2: Chuột rút là hiện tượng khá thường gặp, nguyên nhân chủ yếu là do sự co thắt chặt cơ liên tục, ngoài ý muốn. Khi bị chuột rút bạn thường có cảm giác đau đớn, thậm chí là rất đau và không có khả năng cử động cơ đó nữa trong chốc lát. 

4 tháng 10 2021

Câu1: điều đó không hề đúng, khi ta bơi lâu -> cơ co nhiều -> mỏi cơ -> cơ không co-> chết đuối

Câu 2: chuột rút ở chân do cơ làm việc quá lâu, quá sức 

chuột rút là hiện tượng bắp cơ bị co cứng, không hoạt động được. Do vận động quá nhiều, ra mồ hôi dẫn đến mất nước, mất muối khoáng, thiếu oxi. Tế bào hoạt động trong điều kiện thiếu oxi-> giải phóng axit lactic tích tụ trong cơ -> ảnh hưởng đến sự co, duỗi cơ -> gây chuột rút

An bị chuột rút mà Hòa lại không bị chuột rút vì:

- An không khởi động trước bơi 

31 tháng 10 2021

câu3:- Một chu ki hoạt động của tim gồm 3 pha ~ 0,8s
Pha co 2 tâm nhĩ = 0,1s; pha co 2 tâm thất = 0,3s; giãn chung = 0,4s.
- Tâm nhĩ co 0,1s nghỉ 0,7s ; tâm thất co 0,3s nghỉ 0,5s
- thời gian nghỉ ngơi nhiều, đủ đẻ phục hồi hoạt động.
- lượng máu nuôi tim nhiều: chiếm 1/10 lượng máu của toàn bộ cơ thể
----->Tim hoạt động suốt đời mà ko biết mệt mởi vì tim làm việc và nghỉ nghơi 1 cách hợp lí, nhịp nhàng. Tim làm việc 0,4s và nghỉ nghơi 0,4s xen kẽ nhau do đó tim làm việc suốt đời mà ko mệt mỏi.

31 tháng 10 2021

câu5:  

Huyết tương duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch ; vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải.Hồng cầu vận chuyển 02 và C02.