Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Các phát biểu sai: (1)(4)(5)
1 – sai Các đơn phân của ADN khác nhau phân tử đường: ADN là C5H10O4; ở ARN là C5H10O5
2 – đúng
3 – đúng vì thời gian tồn tại của các ARN phụ thuộc vào các loại liên kết trong phân tử, mARN không có liên kết H nên sau khi dịch mã thường bị thủy phân ngay
4 sai – trong quá trình tổng hợp mạch mới ngoài 4 nucleotit còn có các loại ribonucleotit (A, U, G ,X) tổng hợp đoạn mồi để tổng hợp mạch mới → Có 8 loại
5 - sai Chỉ có rARN tham gia vào cấu tạo của riboxom , các loại ARN khác không tham gia vào cấu tạo của tế bào
Đáp án D
Trong tế bào axit nuclêic và prôtêin có những mối quan hệ sau:
1. ADN kết hợp với prôtêin histon theo tỉ lệ tương đương tạo thành sợi cơ bản.=> sai không có tỉ lệ tương đương 146 cặp nuclêôtit quấn quanh 8 cặp nuclêôtit tạo nucleoxom
2. rARN kết hợp với prôtêin tạo thành Ribôxôm. => sai, các sợi cơ bản kết hợp với nhau thì tạo thành sợi nhiễm sắc.
3. Trình tự nuclêôtit của gen quy định trình tự axit amin trong prôtêin.=> đúng, trình tự nuclêôtit trên ADN tạo nên trình tự ẢN tương đương và quyết định trình tự Protein
4. Prôtêin enzim (ADN-pol III) có vai trò quan trọng trong quá trình tổng hợp ADN.=>ADN pol là enzime tạo nên từ protein
5. Prôtêin ức chế tham gia điều hoà hoạt động của gen=>Đúng, trong cấu trúc của operon lac là 1 ví dụ
6. Enzim ARN-polimeraza tham gia quá trình tổng hợp đoạn mồi trong tái bản ADN.=> Đúng
Đáp án A
4 đơn vị tái bản ↔ có 8 chạc chữ Y
Mỗi chạc chữ Y có 1 mạch liên tục và 1 mạch gián đoạn
Xét đơn vị tái bản 1:
- có 18 đoạn Okazaki ↔ có 18 đoạn mồi
- có 2 mạch liên tục ↔ có 2 đoạn mồi
Vậy ta có thể tính số đoạn ARN mồi đã được tổng hợp để thực hiện quá trình nhân đôi ADN đoạn giữa trên là: 18 + 24 + 28 + 32 + 2 x 4 = 110
Đáp án D
Các phát biểu đúng là (2), (4)
(1) Sai vì ADN polimerase tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ - 3’ nhưng không kết hợp với đầu 5’
(3) Sai vì gen được mã hóa không liên tục các đoạn intron xen kẽ exon.
Đáp án D
5 đơn vị tái bản ↔ có 10 chạc chữ Y
Mỗi chạc chữ Y có 1 mạch liên tục và 1 mạch gián đoạn
Xét đơn vị tái bản 1:
- có 14 đoạn Okazaki ↔ có 14 đoạn mồi
- có 2 mạch liên tục ↔ có 2 đoạn mồi
Vậy ta có thể tính số đoạn ARN mồi đã được tổng hợp để thực hiện quá trình nhân đôi ADN đoạn giữa trên là: 14 + 16 + 22 + 18 + 24 + 2 x 5 = 104
Đáp án B
1. Hình 1 là diễn tả quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân thực, hình 2 diễn tả quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ. à sai, hình 1 là nhân đôi của nhân sơ, hình 2 là của nhân thực.
2. ADN của sinh vật nhân sơ có c ấu t ạo mạch vòng, ADN của sinh vật nhân thực có cấu t ạo mạch thẳ ng à đúng
3. Trên phân tử ADN của sinh vật nhân thực có nhiều điể m khởi đầu tái bả n à đúng
4. Thực chất trên toàn bộ phân t ử ADN ở cả sinh vật nhân thực và nhân s ơ mạch mới đều đượ c tổ ng hợp gián đoạn à sai
5. Các đoạn Okazaki chỉ hình thành trên 1 mạch của phân tử ADN mới tổng hợp à đúng
Đáp án D
Những phát biểu sai là:
(2) – quá trình nhân đôi chỉ xảy ra 1 lần trong mỗi chu kì tế bào. Quá trình phiên mã xảy ra nhiều lần trong 1 chu kì tế bào
(3) ADN pôlimeraza đều di chuyển theo chiều 3’→ 5’ để tổng hợp mạch mới theo chiều 5' → 3’
(5) Enzyme DNA polimerase chỉ tổng hợp và kéo dài 2 mạch mới bổ sung. Quá trình tổng hợp mạch mới cần nhiều enzyme khác hỗ trợ như: DNA primase tổng hợp đoạn RNA mồi, DNA ligase nối các đoạn Okazaki với nhau
1-Quá trình tự nhân đôi của ADN diển ra trên 2 mạch còn quá trình tổng hợp arn chỉ diển ra trên một mạch của ADN gọi là mạch khuôn.
-SỰ liên kết các nucleotit
+ở ADN A - T, T - A, G - X, X - G
+ở ARN A - U, T - A, G - X, X - G
-kết quả: Quá trình tự nhân đôi của ADN tạo ra 2 phân tử ADN con còn của ARN chỉ tạo ra 1 ARN con..
2.Ý nghĩa của quá trình nhân đôi ADN là đảm bảo tính ổn định về vật liệu di truyền giữa các thế hệ tế bào
3.+ Trình tự các Nu trên mạch khuôn của ADN quy định trình tự các Nu trên mạch mARN
+ Trình tự các Nu trên mạch mARN quy định trình tự các a.a trong chuỗi các a.a ( cấu trúc bậc 1 của phân tử Pr)
+ Pr trực tiếp tham gia vào cấu trúc và hoạt động sinh lí của tế bào--> biểu hiện thành tính trạng.
4.* Giống nhau
- Đều là các axit Nucleic có cấu trúc đa phân, đơn phân là các Nucleotit
- Đều được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học : C, H, O, N, P
- Đều có bốn loại Nucleotit trong đó có ba loại Nu giống nhau là A, G, X
- Giữa các đơn phân đều có liên kết hóa học nối lại thành mạch
- Đều có chức năng trong quá trình tổng hợp protein đề truyền đạt thông tin di truyền
* Khác nhau
Cấu tạo:
- ADN
+ Có hai mạch xoắn đều quanh một trục
+ Phân tử ADN có khối lượng và kích thước lớn hơn phân tử ARN
+ Nu ADN có 4 loại A, T, G, X
- ARN
+ Có cấu trúc gồm một mạch đơn
+ Có khối lượng và kích thước nhỏ hơn ADN
+ Nu ARN có 4 loại A, U, G, X
Chức năng:
- ADN :
+ ADN có chức năng tái sinh và sao mã
+ ADN chứa thông tin qui định cấu trúc các loại protein cho cơ thể
- ARN:
+ ARN không có chức năng tái sinh và sao mã
+ Trực tiếp tổng hợp protein
mARN truyền thông tin qui định cấu trúc protein từ nhân ra tế bào chất
tARN chở a.a tương ứng đến riboxom và giải mã trên phân tử mARN tổng hợp protein cho tế bào
rARN là thành phần cấu tạo nên riboxom