K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1.Quán tính của vật là :A. Tính chất giữ nguyên vận tốc của vậtB.Tính chất giữ nguyên quỹ đạocủa vật C. Tính chất giữ nguyên khối lượngcủa vậtD. Tất cả các tính chất trên2. Một ngươì chạy bộ từ nhà đến nơi làm việc với vận tốc2m/s trong thờigian 10 phút. vậy đoạn đườngchạy bộ là :A. 120mB. 20mC.12kmD.1,2km3. Hãy chọn câu phát biểu đúng:A. Lực ma sát cùng chiềuvới chuyểnđộng B. Lực ma sátchỉ có lợiC.Lực ma sát làm nóng vật , mài mònnhưng D. Khi kéo vật chuyển động thẳng đều.không cản trở chuyển độngLực ma sát có độ lớn bằng lực kéo4. Trong các phương án sau đây phương án nàolàm giảmđược lực ma sát :A. Tăng lực épcủa vật lên mặt tiếp xúcB.Tăng độ nhám của mặt tiếp xúcC. Tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúcD.Tăng diện tích mặt tếp xúc5.Trường hợp nào dưới đây, lực ma sát có hại :A. Trời mưa , trên đường nhựa đi xe đạp dễ bị ngãB. Ma sát làm mòn những bộ phận chuyển động của máy mócC. Dùng tay không khó bắt và giữ chặt được con lươn còn sốngD. Đi trên sàn nhà đá hoa mới lau dễ ngã6. Trường hợp nào dưới đây vận tốc của vật thay đổiA. Khi có một lực tác dụng lên vật B. Khi không có lực nào tác dụng lên vậtC. Khi có hai lực tác dụng lên vật và cân bằng nhauD. Khi có các lực tác dụng lên lực cân bằng

1
19 tháng 11 2021

1A    2D   3D   4B   5B   6A

Câu 1:Câu phát biểu nào sau đây là đúng?· Các lực ma sát đều có hại.· Các lực ma sát đều có lợi.· Lực ma sát có thể có hại cũng có thể có lợi.· Lực ma sát không có tác dụng gì trong cuộc sống.Câu 2:Một ô tô có khối lượng 300kg đang chuyển động thẳng đều. Biết lực cản lên ô tô bằng 0,3 trọng lượng của ô tô. Lực kéo của ô tô theo phương ngang là:· ...
Đọc tiếp

Câu 1:

Câu phát biểu nào sau đây là đúng?

· Các lực ma sát đều có hại.

· Các lực ma sát đều có lợi.

· Lực ma sát có thể có hại cũng có thể có lợi.

· Lực ma sát không có tác dụng gì trong cuộc sống.

Câu 2:

Một ô tô có khối lượng 300kg đang chuyển động thẳng đều. Biết lực cản lên ô tô bằng 0,3 trọng lượng của ô tô. Lực kéo của ô tô theo phương ngang là:

· 500N

· 3000N

· 1000N

· 900N

Câu 3:

Khi kéo một vật trượt trên bề mặt một vật khác, nếu mặt tiếp xúc giữa chúng càng gồ ghề thì lực ...... càng lớn.

· ma sát nghỉ

· ma sát lăn

· hút của Trái Đất

· ma sát trượt

Câu 4:

Người đi lại được trên mặt đất là nhờ:

· Trọng lực của vật.

· Lực ma sát trượt.

· Lực ma sát nghỉ.

· Lực ma sát lăn.

Câu 5:

Bạn Quí đi xe đạp từ nhà đến trường trong một nửa quãng đường đầu với tốc độ = 12km/h và nửa quãng đường còn lại với tốc độ = 20km/h. Tốc độ trung bình của bạn Quí trên cả quãng đường là:

· 12km

· 16km

· 18km

· 15km/h

Câu 6:

Khi ta đẩy thùng hàng trên sàn nhà, thì có ......... xuất hiện tại mặt tiếp xúccủa thùng hàng với sàn nhà.

· lực hấp dẫn

· lực ma sát nghỉ

· lực ma sát lăn

· lực ma sát trượt

Câu 7:

Khi vận chuyển các vật trong nhà máy, các vật được giữ trên băng chuyền và di chuyển cùng với dây băng chuyền được là nhờ giữa vật và băng chuyền có:

· Lực ma sát nghỉ

· Lực ma sát lăn

· Lực ma sát trượt

· Lực cân bằng

Câu 8:

Một người đi xe máy từ nhà đến nơi làm việc: thời gian đi trên đoạn đường đầu \(s_1\)\(t_1\)giây; thời gian đi trên đoạn đường tiếp theo

\(s_2\)\(t_2\) giây. Công thức đúng để tính vận tốc trung bình của người đó đi trên đoạn đường từ nhà đến cơ quan là:

· \(v_{tb}=\frac{s_1+s_2}{t_1+t_2}\)

· \(v_{tb}=\frac{v_1+v_2}{2}\)

· \(v_{tb}=\frac{s_1}{t_1}+\frac{s_2}{t_2}\)

· \(v_{tb}=\frac{v_1}{s_1}+\frac{v_2}{s_2}\)

Câu 9:

Một người đi xe đạp trên đoạn đường thẳng AB. Trên 1/3 đoạn đường đầu với vận tốc 15km/h, 1/3 đoạn đường tiếp theo với vận tốc 10km/h và 1/3 đoạn đường cuối cùng đi với vận tốc 5km/h. Vận tốc trung bình của xe trên cả đoạn đường AB có giá trị gần bằng:

· 15km/h

· 8,18km/h

· 10km/h

· 8km/h

Câu 10:

Một con ngựa kéo một xe có khối lượng 1 tấn chạy thẳng đều trên mặt đường nằm ngang . Biết lực ma sát chỉ bằng 0,3 trọng lượng của xe. Lực kéo của ngựa là:

· 10000N

· 3000N

· 7000N

· 13000N

4
22 tháng 10 2016

Câu 1:

Câu phát biểu nào sau đây là đúng?

· Các lực ma sát đều có hại.

· Các lực ma sát đều có lợi.

· Lực ma sát có thể có hại cũng có thể có lợi.

· Lực ma sát không có tác dụng gì trong cuộc sống.

Câu 2:

Một ô tô có khối lượng 300kg đang chuyển động thẳng đều. Biết lực cản lên ô tô bằng 0,3 trọng lượng của ô tô. Lực kéo của ô tô theo phương ngang là:

· 500N

· 3000N

· 1000N

· 900N

Câu 3:

Khi kéo một vật trượt trên bề mặt một vật khác, nếu mặt tiếp xúc giữa chúng càng gồ ghề thì lực ...... càng lớn.

· ma sát nghỉ

· ma sát lăn

· hút của Trái Đất

· ma sát trượt

Câu 4:

Người đi lại được trên mặt đất là nhờ:

· Trọng lực của vật.

· Lực ma sát trượt.

· Lực ma sát nghỉ.

· Lực ma sát lăn.

Câu 5:

Bạn Quí đi xe đạp từ nhà đến trường trong một nửa quãng đường đầu với tốc độ = 12km/h và nửa quãng đường còn lại với tốc độ = 20km/h. Tốc độ trung bình của bạn Quí trên cả quãng đường là:

· 12km

· 16km

· 18km

· 15km/h

Câu 6:

Khi ta đẩy thùng hàng trên sàn nhà, thì có ......... xuất hiện tại mặt tiếp xúc của thùng hàng với sàn nhà.

· lực hấp dẫn

· lực ma sát nghỉ

· lực ma sát lăn

· lực ma sát trượt

Câu 7:

Khi vận chuyển các vật trong nhà máy, các vật được giữ trên băng chuyền và di chuyển cùng với dây băng chuyền được là nhờ giữa vật và băng chuyền có:

· Lực ma sát nghỉ

· Lực ma sát lăn

· Lực ma sát trượt

· Lực cân bằng

Câu 8:

Một người đi xe máy từ nhà đến nơi làm việc: thời gian đi trên đoạn đường đầu s1s1t1t1giây; thời gian đi trên đoạn đường tiếp theo

s2s2t2t2 giây. Công thức đúng để tính vận tốc trung bình của người đó đi trên đoạn đường từ nhà đến cơ quan là:

· vtb=s1+s2t1+t2vtb=s1+s2t1+t2

· vtb=v1+v22vtb=v1+v22

· vtb=s1t1+s2t2vtb=s1t1+s2t2

· vtb=v1s1+v2s2vtb=v1s1+v2s2

Câu 9:

Một người đi xe đạp trên đoạn đường thẳng AB. Trên 1/3 đoạn đường đầu với vận tốc 15km/h, 1/3 đoạn đường tiếp theo với vận tốc 10km/h và 1/3 đoạn đường cuối cùng đi với vận tốc 5km/h. Vận tốc trung bình của xe trên cả đoạn đường AB có giá trị gần bằng:

· 15km/h

· 8,18km/h

· 10km/h

· 8km/h

Câu 10:

Một con ngựa kéo một xe có khối lượng 1 tấn chạy thẳng đều trên mặt đường nằm ngang . Biết lực ma sát chỉ bằng 0,3 trọng lượng của xe. Lực kéo của ngựa là:

· 10000N

· 3000N

· 7000N

· 13000N

 

 
22 tháng 10 2016

CÂU 10,CÂU 7 CÂU 5 HÌNH NHƯ SAI :D

 

 

chọn câu trả lời kèm theo giải thích1: trong các trường hợp sau đây , trường hợp nào vận của vật thay đổi?A.khi có một lực tác dụng lên vậtB.khi không có lực nào tác dụng lên vậtC.khi các lực tác dụng lên vật cân bằngD.khi có hai lực tác dụng lên vật 2:một vật có khối luongj m=4,5kg buộc vào 1 sợi dây . cần phải giữ dây với 1 lực là baonhiêu để cân bằng:A.F>45N...
Đọc tiếp

chọn câu trả lời kèm theo giải thích
1: trong các trường hợp sau đây , trường hợp nào vận của vật thay đổi?
A.khi có một lực tác dụng lên vật
B.khi không có lực nào tác dụng lên vật
C.khi các lực tác dụng lên vật cân bằng
D.khi có hai lực tác dụng lên vật
2:một vật có khối luongj m=4,5kg buộc vào 1 sợi dây . cần phải giữ dây với 1 lực là bao
nhiêu để cân bằng:
A.F>45N
B.F=4,5M
c.F<45N
D.F=45N
3:trạng thái của vật sẽ thay đổi như thế nào khi chịu tác dụng của 2 lực cân bằng?
A.vật đang đứng yên sẽ chuyển động
B.vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm lại
C.vật đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh lên
D.Vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều
4.lực nào sau đây không phải là áp lực
A.trọng lượng của máy kéo nằm trê đoạn đường nằm ngang
B.lực kéo khúc gỗ nối với máy kéo qua 1 sợi dây khi máy kéo chạy
C.Lực của mũi dinh tác dụng lên bảng gỗ khi đóng đinh
D.khi lực của đầu búa tác dụng lên đầu đinh khi đóng
5:câu nào dưới đây nói về áp suất là đúng?
A.áp suất là lực tác dụng lên mặt bị ép
B. áp suất là lực ép vuông góc với mặt bị ép
C.áp suất là lực tác dụng lên 1 đơn vị diện tích
D.áp suất là độ lớn của áp lực trên 1 đơn vị diện tích bị ép
6:cách làm nào sau đây không xác định được độ lớn của lực đẩy acsimet
A.đo trọng lượng Pc của phần vtaj chìm trong nước =>Fa= Pc
B.treo vật vào lực kế ghi số chỉ P1 của lực kế khi vật ở trong không khí và số chỉ
P2 của lực kế khi vật nhúng chìm trong nước => Fa = P1-P2
C.đo trọng lượng Pv của vật nếu vật nổi lên mặt nước =>Fa=Pv
D.đo trọng lượng Pn của phần nước bị vật chiếm chỗ => Fa=Pn
7:điều này sau đây nói đúng về áp luật
A. áp lực là lực ép của vật lên mặt giá đỡ
B.áp lực là do mặt giá đỡ tác dụng lên vật
C.áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép
D.áp lực luôn bằng trọng lượng của vật
8:trong trường hợp nào cho ta biết khi chịu tác dụng của lực vật bị thay đổi tốc độ và hướng
A gió thôi cành lá đung đưa
B đập quả bóng tenis bị bật ngược lại
C vật rơi từ trên cao xuống
D hãm phanh xe chạy chậm dần
9 sau đây trường hợp nào là ma sát lăn
A ma sát giữa má phanh và vành bánh xe khi phanh xe
B ma sát khi dùng xe kéo 1 khúc gỗ mà cây vẫn đứng im
C ma sát khi đánh diêm
D ma sát giữa các viên bị với trục bánh xe
10 :1 học sinh đi bộ từ nhà đến trường dài 3,6km trong 40 phút tính vận tốc của học sinh đó

1
24 tháng 12 2016

1: trong các trường hợp sau đây , trường hợp nào vận của vật thay đổi?
A.khi có một lực tác dụng lên vật
B.khi không có lực nào tác dụng lên vật
C.khi các lực tác dụng lên vật cân bằng
D.khi có hai lực tác dụng lên vật
2:một vật có khối luongj m=4,5kg buộc vào 1 sợi dây . cần phải giữ dây với 1 lực là bao
nhiêu để cân bằng:
A.F>45N
B.F=4,5M
c.F<45N
D.F=45N
3:trạng thái của vật sẽ thay đổi như thế nào khi chịu tác dụng của 2 lực cân bằng?
A.vật đang đứng yên sẽ chuyển động
B.vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm lại
C.vật đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh lên
D.Vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều
4.lực nào sau đây không phải là áp lực
A.trọng lượng của máy kéo nằm trê đoạn đường nằm ngang
B.lực kéo khúc gỗ nối với máy kéo qua 1 sợi dây khi máy kéo chạy
C.Lực của mũi dinh tác dụng lên bảng gỗ khi đóng đinh
D.khi lực của đầu búa tác dụng lên đầu đinh khi đóng
5:câu nào dưới đây nói về áp suất là đúng?
A.áp suất là lực tác dụng lên mặt bị ép
B. áp suất là lực ép vuông góc với mặt bị ép
C.áp suất là lực tác dụng lên 1 đơn vị diện tích
D.áp suất là độ lớn của áp lực trên 1 đơn vị diện tích bị ép
6:cách làm nào sau đây không xác định được độ lớn của lực đẩy acsimet
A.đo trọng lượng Pc của phần vtaj chìm trong nước =>Fa= Pc
B.treo vật vào lực kế ghi số chỉ P1 của lực kế khi vật ở trong không khí và số chỉ
P2 của lực kế khi vật nhúng chìm trong nước => Fa = P1-P2
C.đo trọng lượng Pv của vật nếu vật nổi lên mặt nước =>Fa=Pv
D.đo trọng lượng Pn của phần nước bị vật chiếm chỗ => Fa=Pn
7:điều này sau đây nói đúng về áp luật
A. áp lực là lực ép của vật lên mặt giá đỡ
B.áp lực là do mặt giá đỡ tác dụng lên vật
C.áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép
D.áp lực luôn bằng trọng lượng của vật
8:trong trường hợp nào cho ta biết khi chịu tác dụng của lực vật bị thay đổi tốc độ và hướng
A gió thôi cành lá đung đưa
B đập quả bóng tenis bị bật ngược lại
C vật rơi từ trên cao xuống
D hãm phanh xe chạy chậm dần
9 sau đây trường hợp nào là ma sát lăn
A ma sát giữa má phanh và vành bánh xe khi phanh xe
B ma sát khi dùng xe kéo 1 khúc gỗ mà cây vẫn đứng im
C ma sát khi đánh diêm
D ma sát giữa các viên bị với trục bánh xe
10 :1 học sinh đi bộ từ nhà đến trường dài 3,6km trong 40 phút tính vận tốc của học sinh đó

Tóm tắt:

s = 3,6 km

t = 40' = \(\frac{2}{3}\)h
__________

v = ? (km/h)

Giải:

Vận tốc của học sinh đó là:

\(v=\frac{s}{t}=\frac{3,6}{\frac{2}{3}}=5,4\) (km/h)

ĐS: 5,4 km/h

Câu 1.a) Em hãy giải thích hiện tượng vẩy mực khi bút mực bị tắc.b) Hãy giải thích vì sao khi thả hòn bi sắt vào nước thì chìm, còn thả vào thủy ngân thì lại nổi?Câu 2. Một người đi xe đạp trong một nửa quãng đường đầu với tốc độ v1 = 12km/h và nửa quãng đường còn lại với tốc độ v2 = 20km/h. Tính tốc độ trung bình của người đó trên cả quãng đường.Câu 3.1) Nêu điều kiện...
Đọc tiếp

Câu 1.

a) Em hãy giải thích hiện tượng vẩy mực khi bút mực bị tắc.

b) Hãy giải thích vì sao khi thả hòn bi sắt vào nước thì chìm, còn thả vào thủy ngân thì lại nổi?

Câu 2. Một người đi xe đạp trong một nửa quãng đường đầu với tốc độ v1 = 12km/h và nửa quãng đường còn lại với tốc độ v2 = 20km/h. Tính tốc độ trung bình của người đó trên cả quãng đường.

Câu 3.

1) Nêu điều kiện để một vật nổi lên, chìm xuống , và lơ lửng trong lòng chất lỏng?

2) Một vật làm bằng kim loại, nếu bỏ vào bình chứa có vạch chia thể tích thì làm cho nước trong bình dâng lên thêm 100cm3. Nếu treo vật vào một lực kế thì lực kế chỉ 7,8N. Cho trọng lượng riêng của nước d = 10000N/m3.

a) Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật?

b) Xác định khối lượng riêng của chất làm nên vật?Từ đó cho biết vật đó làm bằng kim loại gì?

 

1
24 tháng 12 2016

Câu 2:

Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường

\(\frac{2V_1.V_2}{V_1+V_2}\) = \(\frac{2.12.20}{12+20}\) = 15 (km/h).

24 tháng 12 2016

bạn ơi bạn diễn gỉai chi tiết đk k

14 tháng 12 2016

ừ biết làm nhưng không rảnh ngoài giải.xin lỗi

 

1/Trường hợp nào sau đây áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất?A. Người đứng cả hai chân.B. Người đứng co một chân.C. Người đứng cả hai chân nhưng cúi gập xuống.D. Người đứng cả hai chân nhưng tay cầm quả tạ. 2/Trong các cách tăng, giảm áp suất sau đây, cách nào là không đúng?A. Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép.B. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực,...
Đọc tiếp
1/Trường hợp nào sau đây áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất?
A. Người đứng cả hai chân.
B. Người đứng co một chân.
C. Người đứng cả hai chân nhưng cúi gập xuống.
D. Người đứng cả hai chân nhưng tay cầm quả tạ.
 2/Trong các cách tăng, giảm áp suất sau đây, cách nào là không đúng?
A. Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép.
B. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép.
C. Muốn giảm áp suất thì phải giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép.
D. Muốn giảm áp suất thì phải giữ nguyên áp lực, tăng diện tích bị ép.
3/So sánh áp suất và áp lực nào sau đây là đúng?
A. Áp suất và áp lực cùng đơn vị đo
B. Áp lực là lực ép vuông góc với mặt bị ép, áp suất là lực ép không vuông góc với mặt bị ép
C. Áp suất có số đo bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích
D. Giữa áp suất và áp lực không có mối quan hệ nào.
4/Khi xe máy đang chuyển động thẳng đều trên mặt đường nằm ngang thì áp lực do xe tác dụng lên mặt đất có độ lớn bằng:
A. trọng lượng của xe và người đi xe
B. lực kéo của động cơ xe máy
C. lực cản của mặt đường tác dụng lên xe
D. không
5/ Áp lực của một vật đứng yên trên mặt phẳng nghiêng tác dụng lên mặt phẳng này có cường độ:
A. bằng trọng lượng của vật
B. nhỏ hơn trọng lượng của vật
C. lớn hơn trọng lượng của vật
D. bằng lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng
6/Tại sao mũi kim thì nhọn còn chân ghế thì không nhọn?
5
25 tháng 3 2016

1-D.

2-D

3-C.

4-A.

5-B.

6. mũi kim thì nhọn còn chân ghế thì không nhọn là bởi vì: 

-Mũi kim cần nhọn để đâm xuyên qua các vật một cách dễ dàng.

-Chân ghế thì không nhọn để có thể giữ thăng bằng.

nếu mũi kim không nhọn thì sẽ rất khó đâm xuyên các vật còn chân ghế nếu nhọn thì sẽ không giữ được thăng bằng.

 

25 tháng 3 2016

1/ D

2/ D

3/ C

4/ A

5/ B

6/ 

- Mũi kim nhọn làm giảm diện tích tiếp xúc nên tăng áp suất, nên dễ dàng đâm xuyên qua vải.

- Chân ghế chịu áp lực lớn nên phải có diện tích tiếp xúc lớn, để áp suất tác dụng lên mặt sàn nhỏ, ghế không bị gãy.

15 tháng 6 2016

Đổi P=50kg = 500N

a> Gọi s là chiều dài nền ngang

Công người đó thực hiện là 

A1 = (P-Fms).l = (500+100)*10 = 6000(J)

b> Gọi h là chiều cao cái đốc nghiêng, s là chiều dài đốc nghiêng

Công người đó thực hiện là 

A2 = P*h + Fms*s = 500*2  + 100*10 = 2000(J)

22 tháng 3 2017

bạn ơi cho mình hỏi là tại sao 500 ko nhân thẳng 10 mà lại lấy (500+100) rồi mới nhân 10 vậy ạ

3 tháng 8 2016

Chọn gốc toạ độ là vị trí của anh cảnh sát
Ta có :
Phương trình chuyển động của xe ô tô \(x_1=30+30t\)

Phương trình chuyển động của anh cảnh sát \(x_2=\frac{3t^2}{2}\)

Khi hai xe gặp nhau \(x_1=x_2\)

\(\Leftrightarrow30+30t=\frac{3t^2}{2}\)

\(\Rightarrow t=21\left(s\right)\)

\(S=1,5t^2=661,5\left(m\right)\)

3 tháng 8 2016

 Chọn trục tọa độ trùng với đường đi, gốc tọa độ trùng với vị trí của anh cảnh sát giao thông, gốc thời gian là lúc anh xuất phát. Khi đó ô tô đã ở vị trí cách anh cảnh sát  30m30m. Phương trình chuyển động của ô tô và của anh cảnh sát lần lượt là:
                       x1=30+30t        (1)
                       x2=\(\frac{3t}{2}\) 2             2)
Khi anh cảnh sát đuổi kịp thì  x1=x2. Ta có:
                       30+30t=\(\frac{3t}{2}\) 2, hay là:
                       1,5t230t30=0(3)
Giải phương trình này, ta được

  t1=20,95s và  t2=0,95s

. Vậy,  sau  21s  anh cảnh sát đuổi kịp ô tô.


Thay  t=21s  vào  (1)  hoặc  (2) ta tìm được quãng đường đi được.
Kết quả là:  s=661m.

23 tháng 11 2016

gọi s là quãng đường AB

s1,s2,s3 lần lượt là từng quãng đường mà xe di chuyển:

s1 = \(\frac{1}{3}s\)

=> s2 + s3 = \(\frac{2}{3}s\)

Thời gian xe di chuyển trong \(\frac{1}{3}\) quãng đường là:

t1 = \(\frac{s_1}{v_1}=\frac{s}{3.40}=\frac{s}{120}\)

Gọi t' là thời gian đi ở quãng đường (\(\frac{2}{3}s\)) còn lại:

Trong \(\frac{2}{3}\) thời gian đầu, xe đi được quãng đường là

s2 = \(\frac{2}{3}t'.v_2=\frac{2}{3}.t'.45=30t'\)

Quãng đường xe đi được trong thời gian còn lại là:

s3=\(\frac{1}{3}t'.v_3=\frac{1}{3}t'.30=10t'\)

Mặt khác ta có

s2 + s3 = \(\frac{2}{3}s\)

=> 30t' + 10t' = \(\frac{2}{3}s\)

=> 40t'=\(\frac{2}{3}s\)

=> t'=\(\frac{s}{60}\)

Vận tốc trung bình của xe là:

\(v_{tb}=\frac{s}{t+t'}=\frac{s}{\frac{s}{120}+\frac{s}{60}}=\frac{1}{\frac{1}{120}+\frac{1}{60}}=40\)(km/h)

24 tháng 11 2016

/?l=user.display.profile

11 tháng 7 2017

Một xe đi từ A về B, trong nửa quãng đương đầu, xe chuyển động với vận tốc v1= 40 km/h. Trên nửa quãng đường sau xe chuyển động thành 2 giai đoạn: nửa thời gian đầu vận tốc v2 = 45 km/h, thời gian còn lại đi với vận tốc v3 = 30 km/h. Tính vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường AB.

Đề phải như này mới đúng

25 tháng 6 2016

ta có:

\(t_1=\frac{S_1}{v_1}=\frac{S}{36}\)

\(t_2=\frac{S_2}{v_2}=\frac{S}{45}\)

\(t_3=\frac{S_3}{v_3}=\frac{S}{30}\)

\(v_{tb}=\frac{S}{t_1+t_2+t_3}=\frac{S}{\frac{S}{36}+\frac{S}{45}+\frac{S}{30}}=\frac{S}{S\left(\frac{1}{36}+\frac{1}{45}+\frac{1}{30}\right)}\) = \(\frac{1}{\frac{1}{36}+\frac{1}{45}+\frac{1}{30}}\) =12km/h

26 tháng 12 2016

Gọi s, \(s_1,s_2,s_3\) lần lượt là tổng độ dài quãng đường AB, 1/3 quãng đường đầu, 1/3 quãng đường tiếp và 1/3 quãng đường còn lại

\(v_1,v_{2,}v_3\) lần lượt là vận tốc xe đi trên 1/3 quãng đường đầu, 1/3 quãng đường tiếp và 1/3 quãng đường còn lại

Ta có:

Thời gian \(t_1\) để xe đi hết \(\frac{1}{3}\) quãng đường AB là:

\(t_1=\frac{s_1}{v_1}=\frac{s}{36}\)

Thời gian \(t_2\) để xe đi hết \(\frac{1}{3}\)quãng đường tiếp theo là:

\(t_2=\frac{s_2}{v_2}=\frac{s}{45}\)

Thời gian \(t_3\) để xe đi hết quãng đường còn lại là:

\(t_3=\frac{s_2}{v_2}=\frac{s}{30}\)

Vận tốc trung bình của xe đi trên cả quãng đường là:

\(v_{tb}=\frac{s}{t_1+t_2+t_3}=\frac{s}{s\left(\frac{1}{36}+\frac{1}{45}+\frac{1}{30}\right)}=12\) km/h