Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Văn bản đc chia ra làm 2 đoạn . Phương thức biểu đạt chính là tự sự
tick mk nha , mơn nhìu nhìu
Văn biểu cảm là văn bản viết ra nhằm biểu đạt (1) tình cảm, cảm xúc và sự đánh giá của con người đối với (2) thế giới xung quanh và khêu gợi (3) nơi người đọc. Tình cảm trong văn bản biểu cảm thường là những tình cảm (4) đẹp, thấm nhuần tư tưởng nhân văn ( như yêu con người, yêu thiên nhiên, yêu Tổ quốc, căm ghét những thói tầm thường, độc ác.. )
(1) tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá
(2) thế giới xung quanh
(3) lòng đồng cảm
(4) đẹp, thấm nhuần tư tưởng nhân văn( như yêu con người, yêu thiên nhiên, yêu Tổ quốc, ghét những thói tầm thường, độc ác,...)
CÔ MK DẠY ĐÓ
Hồ Xuân Hương là một trong những nhà thơ nữ xuất sắc của dân tộc ta, được mệnh danh là Bà Chúa Thơ Nôm.Bài thơ Bánh trôi nước của bà đã để lại trong em niềm xúc động sâu sắc.Với ngôn ngữ bình dị,gần gũi và thể thơ thất ngôn tứ tuyệt ngắn gọn,hàm súc,giàu hình tượng, bài thơ đã mượn hình ảnh chiếc bánh trôi nước-một món ăn bình dị,quen thuộc của dân tộc để nói lên thân phận,cuộc đời của người phụ nữ trong xã hội cũ.Họ thật đẹp"vừa trắng lại vừa tròn" nhưng số phận lại hẩm hiu,lận đận " bảy nổi ba chìm" và phải sống cuộc đời phụ thuộc,không có quyền tự quyết số phận của mình thật đáng thương . Nhưng vượt lên trên số phận hẩm hiu,người phụ nữ luôn giữ vững phẩm hạnh sắt son,chung thủy của mìn"Mà em vẫn giữ tấm lòng son".Họ như những đóa hoa sen thơm ngát vươn lên tỏa hương giữa chốn bùn lầy.Bài thơ cho em cảm nhận sự thương cảm,trân trọng sâu sắc của Hồ Xuân Hươngg đối với người phụ nữ thời bấy giờ.Đồng thời giúp em hiểu hơn về số phận,cuộc đời người phụ nữ trong xã hội cũ.Em thật hạnh phúc được sống trong xã hội bình đẳng ,công bằng,văn minh.
trong bài "cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh"khuya lắm rồi, tất cả như đang chìm sâu vào giấc ngủ, chỉ có ánh trăng âm thầm thực hiện nhiệm vụ của mình. Ánh trăng tràn vào nhà, soi rọi khắp nơi,phủ khắp phòng,la đà trên mặt đất làm người thi s̃i ngỡ là sương . Tuy từ"ngẩng"tạo cho ta 1 cảm giác buồn nhớ nhưng khung cảnh thiên nhiên ấy vẫn gợi cho ta cảm giác đẹp, 1 vẻ đẹp huyền ảo, lung linh.Chính nhờ những từ ngữ,hình ảnh giàu tính gợi hình,gợi cảm ấy cùng với khung cảnh thiên nhiên đã tạo biểu hiện được nỗi nhớ quê mình và mang ý nghĩa sâu sắc,nói lên được tâm trạng của những đứa con xa quê.
Buổi sáng, Bé dậy sớm ngồi học bài. Dậy sớm học bài là một thói quen tốt. Nhưng phải cố gắng lắm mới có được thói quen ấy. Rét ghê. Thế mà Bé vùng dậy, chui ra được khỏi cái chăn ấm. Bé ngồi học bài.
Thế hệ trẻ ngày nay muốn tỏ lòng biết ơn với những người đi trước thì cần phải chăm chỉ học tập, lao động thật tốt, chăm ngoan nghe lời ông bà, bố mẹ, anh chị. Như vậy sẽ đưa quê hương đi lên và đất nước tiến bộ, cho gia đình tự hào.
Mình chỉ tìm được có 3 ý thui,câu bị động bn tự tìm ha,thông cảm nhá!
-Tại sao con người lại phải học tập?Bởi vì học tập giúp chúng ta tích lũy thêm kiến thức, mở manh tầm mắt, nhìn nhận rộng hơn về thế giới xung quanh.
-Ai trong chúng ta cũng biết rằng vì cơ sở vật chất kém, đơn vị phục vụ trong ngành giáo dục ít nên đa số bố mẹ của mn ở đây đều không được học 1 cách tử tế, đàng hoàng như bh nhg mặc dù có được cơ sở vật chất tốt hơn,trang thiết bị hiện đại,uy tín nhưng vẫn còn nhiều h/s bỏ lơ việc học và tập trung vào những thú vui khác(chơi điện tử,....)
-Vì tuổi h/s là giai đoạn thích hợp nhất để học tập, tích lũy kiến thức, chuẩn bị hành trang để bước vào đời.
~Thanks bạn nhiều. như thế này cũng đc mk sẽ tự viết thành bài~
văn chương không những là các bài giảng trên lớp , không những cho chúng tả kiến thức mà còn "luyện những tình cảm ta sẵn có " . chúng ta có thể hiểu tình cảm yêu đất nước , núi rừng việt bắc của tác giả tố hữu trong bài thơ việt bắc . tình yêu đất nước , yê hòa bình đương ví như ngon sóng tinh thần to lớn có thể quét sạch giặc thù khi lời nói đó của bác hồ được ghi lại trong bài tinh thần yêu nước của nhân dân ta. tình cảm anh em thành thủy trong câu truyện cuộc chia tay của những con búp bê , đang trong sáng tươi đẹp mà chỉ vì hoàn cảnh gia đình mà hai anh em phải chia cắt . khiến ta càng quý trọng giây phút đó biết bao. qua các bài văn , bài thơ ta đã đọc , mỗi bài lại là một bài học quý báu và hình dung cho chngs ta tình cảm gia đình , yêu thiên nhiên , yêu tổ quốc ,..dã góp phần nâng cao ý thức của mỗi người và điều quan trong hơn là " văn chương luyện những tình cảm ta sẵn có "
bài này mình tự viết nên có chỗ nào k hay thì ban sửa nhé .
Văn nghệ là tiếng nói của tình cảm con người. Và văn chương-một bộ phận nhỏ của văn nghệ cũng góp phần làm nên cái tiếng nói chung ấy. Dù bạn là người khô khan, cộc cằn đến đâu thì liệu bạn có chắc rằng mình sẽ không rơi lệ khi chứng kiến cảnh chia tay giữa hai anh em Thành và Thuỷ trong "Cuộc chia tay của những con búp bê". Sự chia sẻ, tâm hồn rộng mở chính là quà tặng tinh thần đẹp nhất mà văn chương mang đến cho chúng ta. Bạn có chú ý đến từ "gây" trong đề bài. Từ "gây" ở đây gợi cho người đọc một sự lôi kéo, dường như đó là cái không tốt. Bởi cũng như cuộc sống muôn màu, văn học cũng được tạo nên từ nhiều mảnh ghép khác nhau; có những mảnh ghép làm cho nền văn học thêm đặc sắc, độc đáo nhưng cũng có những thành phần làm văn học trở nên u tối, đầy rẫy những xấu xa. Nói như thế, có nghĩa là, bên cạnh những tình cảm tích cực, văn học còn mang đến cho ta những mặt tiêu cực trogn suy nghĩ và lối sống mà tư tửong yêu đương tuổi học trò là một ví dụ chẳng hạn.
Văn học mang đến cho cuộc sống chúng ta nhiều thứ thật đấy. Nhưng tiếp nhận chúng thế nào, cảm nhận chúng ra sao lại là một vấn đề khác. Hãy để những tình cảm trong văn học mãi luôn là những tình cảm đẹp, thiêng liêng nhất...và còn gì đẹp hơn nếu bạn biến chúng thành tình cảm thật trong cuộc sống nhỉ ?
Chuc p hk tot
Soạn bài: Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm
I. Đề văn biểu cảm và các bước làm bài văn biểu cảm
1. Đề văn biểu cảm
Trong mỗi đề văn biểu cảm thường có hai nội dung chính cần phải xác định: đối tượng biểu cảm và tình cảm cần thể hiện. Tìm hiểu đề văn biểu cảm là phải xác định được hai nội dung này.
a. Cảm nghĩ về dòng sông.
- Đối tượng biểu cảm là dòng sông (hoặc cánh đồng, vườn cây, ... ) quê hương
- Tình cảm cần thể hiện là sự yêu quý của em với dòng sông (hoặc cánh đồng, vườn cây, ... ) đó.
b. Cảm nghĩ về đêm trăng thu.
- Đối tượng biểu cảm là trăng trong đêm trung thu.
- Tình cảm yêu thích chân thực của bản thân.
c. Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ
- Đối tượng biểu cảm là nụ cười của mẹ.
- Tình yêu thương tôn kính với mẹ.
d. Vui buồn tuổi thơ.
- Đối tượng biểu cảm là kỉ niệm tuổi thơ.
- Tình cảm sự hoài niệm về quá khứ.
e. Loài cây em yêu.
- Đối tượng biểu cảm là một loài cây bất kì.
- Tình cảm được biểu hiện bằng sự yêu thích chăm sóc của em.
2. Cách làm một bài văn biểu cảm
a. Tìm hiểu đề và tìm ý:
- Đối tượng biểu cảm: Nụ cười của mẹ
- Hình dung về nụ cười cười của mẹ: nụ cười ấm áp, yêu thương; khích lệ, động viên, ...
- Tình cảm của em với nụ cười của mẹ nói riêng và với mẹ nói chung.
b. Lập dàn bài:
* Mở bài : Nêu cảm xúc đối với nụ cười mẹ, nụ cười ấm lòng.
* Thân bài :
- Vài nét về mẹ:
+ Tuổi, sức khỏe.
+ Đảm đang, tháo vát.
+ Tính tình hiền hòa, dễ mến.
- Nêu các biểu hiện sắc thái nụ cười của mẹ.
II. Luyện tập
Câu 1: Bài văn này biểu đạt tình yêu tha thiết của tác giả với quê hương An Giang yêu dấu. Có thể đặt nhan đề cho bài văn là: An Giang trong trái tim tôi.
Câu 2:
- Mở bài: Giới thiều tình yêu quê hương An Giang.
- Thân bài: Những biểu hiện tình yêu quê hương của tác giả:
+ Những kỉ niệm tuổi thơ.
+ Tình yêu quê hương trong chiến đấu và tình yêu đối với những người con anh hùng của quê hương.
- Kết bài: Tình yêu quê hương trong suy nghĩ và cảm nhận của người con xa quê (khi đã trưởng thành).
Câu 3: Bài văn thể hiện những cảm xúc với quê hương bằng những câu văn biểu cảm trực tiếp, rất giàu cảm xúc và dung dị.
+ Nụ cười đem lại sự ấm áp và niềm tin tưởng cho em.
+ Nụ cười vui,thương yêu.
+ Nụ cười khuyến khích.
+ Nụ cười tha thứ, bao dung khi em mắc lỗi.
+ Những khi vắng nụ cười của mẹ.
+ Làm sao để luôn thấy được nụ cười của mẹ
c. Kết bài : Lòng yêu thương và kính trọng mẹ.
Ảnh 1: Thánh Gióng là một hình tượng tiêu biểu của người anh hùng chống giặc ngoại xâm , Gióng đã chiến đấu bằng tất cả tinh thần yêu nước , lòng căm thù giặc của nhân dân . Sức mạnh của Gióng không chỉ tượng trưng cho sức mạnh của tinh thần đoàn kết toàn dân, đó còn là sức mạnh của sự kết hợp giữa con người và thiên nhiên, bằng cả vũ khí thô sơ (tre) và hiện đại ( roi sắt) . Từ truyền thống đánh giặc cứu nước, nhân dân ta đã thần thánh hóa những vị anh hùng trở thành những nhân vật huyền thoại , tượng trưng cho lòng yêu nước, sức mạnh quật khởi.
Ảnh 2: Cuộc khởi nghĩa oanh liệt của Hai bà Trưng năm bốn mươi là bằng chứng hùng hồn của tinh thần yêu nước , yêu tự do cũng như khi phách" tấn công cả trời" của tổ tiên ta thời đó.Ngoài ra nó còn là biểu tượng của ý chí hiên ngang và khí phách quật cường của dân tộc ta , thể hiện truyền thống yêu nước nồng nàng của phụ nữ Việt Nam " Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh".
tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.