Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,dùng quỳ tím:
-quỳ tím-->đỏ là HNO3HNO3 và H2SO4H2SO4(I)
-...............>xanh là KOH
-ko ht là BaCL2BaCL2
cho d/d BaCl2BaCl2 vào (I):
-kt trắng là H2SO4H2SO4
-ko ht là HNO3
b) KOH , Ba(OH)2 , HCl , NaNO3
Cho quỳ tím vào : hóa đỏ --> HCL .
Cho quỳ tím vào : không hóa xanh --> NaNO3 .
Cho tác dụng với dd H2SO4 dư : tạo kết tủa trắng --> Ba(OH)2
Còn lại KOH
c) NaNO3 , Na2SO4 , Ba(OH)2 , HCl
Cho quỳ tím vào : hóa đỏ : HCL
hóa xanh : Ba(OH)2
Cho dung dịch Ba(OH)2 nhận được vào 2 chất còn lại : Kết tủa trắng là Na2SO4
Còn lại là NaNO3
d) Na2CO3 , HCl , HNO3 , NaCl
Cho tác dụng với Ba(OH)2 : tạo kết tủa trắng là Na2CO3
Cho Na2CO3 nhận được tác dụng với các chất còn lại : có khí bay lên là : HCL
Cho quỳ tím vào : hóa đỏ HNO3
Còn lại là NaCl
e) K2CO3, H2SO4 , KNO3 , NaOH
Cho quỳ tím vào : hóa đỏ : H2SO4 còn xanh là NaOH
Cho dd H2SO4 nhận được tác dụng các chất còn lại : Có khí bay lên là K2CO3 còn lại là NaOH
a, Cho thử quỳ tím:
- Chuyển xanh -> NaOH
- Không đổi màu -> NaCl, Na2SO4 (1)
Cho các chất (1) tác dụng với BaCl2:
- Xuất hiện kết tủa trắng -> Na2SO4
Na2SO4 + BaCl2 -> 2NaCl + BaSO4
- Không hiện tượng -> NaCl
b, Cho thử quỳ tím:
- Chuyển đỏ -> H2SO4, HCl (1)
- Chuyển xanh -> KOH, Bà(OH)2 (2)
- Không đổi màu -> CaCl2, Na2SO4
Cho các chất (1) tác dụng với BaCl2:
- Không hiện tượng -> HCl
- Xuất hiện kết tủa trắng -> H2SO4
H2SO4 + BaCl2 -> 2HCl + BaSO4
Cho các chất (2) tác dụng với H2SO4:
- Không hiện tượng -> KOH
- Xuất hiện kết tủa trắng -> Bà(OH)2
Bà(OH)2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2H2O
Cho các chất (3) tác dụng với BaCl2:
- Xuất hiện kết tủa trắng -> Na2SO4
Na2SO4 + BaCl2 -> 2HCl + BaSO4
- Không hiện tượng -> NaCl
ê ngta vô tham khảo có mỗi một lần sao cũng phải nói zị ??
ũa t tham khảo suốt có sao ?
ũa t tham khảo s ko nói khoogn nhắn :))
hnhu bài này lần trc bn hỏi rồi mà nhỉ, kudo có giúp bn r mà
a, Cho thử quỳ tím:
- Chuyển xanh -> NaOH
- Không đổi màu -> NaCl, Na2SO4 (1)
Cho các chất (1) tác dụng với BaCl2:
- Xuất hiện kết tủa trắng -> Na2SO4
Na2SO4 + BaCl2 -> 2NaCl + BaSO4
- Không hiện tượng -> NaCl
b, Cho thử quỳ tím:
- Chuyển đỏ -> HCl, H2SO4 (1)
- Không đổi màu -> CaCl2, Na2SO4 (2)
- Chuyển xanh -> KOH, Ba(OH)2
Cho các chất (1) tác dụng với BaCl2:
- Xuất hiện kết tủa trắng -> H2SO4
H2SO4 + BaCl2 -> 2HCl + BaSO4
- Không hiện tượng -> HCl
Cho các chất (3) tác dụng với H2SO4:
- Xuất hiện kết tủa trắng -> Ba(OH)2
Ba(OH)2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2H2O
- Có tác dụng nhưng không hiện tượng -> KOH
bài 1 : Lập các PTHH sau :
a. 4K + O2 ==> 2K2O
b. Al203 + 6HNO3 ==> 2AI(NO3)3 + 3H2O
c. 2Mg + O2 ==> 2MgO
Bài 2 : Lập các PTHH sau :
a. FeCl3 + 3KOH ==> Fe(OH)3 + 3KCl
b. Mg(OH)2 + 2HCl ==> MgCl2 + 2H2O
c. Al(OH)3 + 3H2SO4 ==> AI(SO4)3 + 3H2O
d. CuO + H2SO4 ==> CuSO4 + H2O
Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2H2O + 2NO2
1) MgCl2 + 2KOH → Mg(OH)2 + 2KCl
2) Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O
3) Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4 + 2H2O
4) FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
5) Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
6) Cu(NO3)2 +2 NaOH → Cu(OH)2 + 2NaNO3
7) 4P + 5O2 → 2P2O5
8) N2 + O2 → 2NO
9) 2NO + O2 → 2NO2
10)4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3
* Trích một ít các chất làm mẫu thử
a) Cho các dd tác dụng với quỳ tím
+ QT chuyển đỏ: HCl
+ QT chuyển xanh: Ba(OH)2
+ QT không chuyển màu: NaCl
b)
- Cho các dd tác dụng với quỳ tím
+ QT chuyển đỏ: HCl, H2SO4 (1)
+ QT chuyển xanh: Ba(OH)2
+ QT không chuyển màu: NaCl, Na2SO4 (2)
- Cho dd Ba(OH)2 tác dụng với dd ở (1)
+ Không hiện tượng: HCl
\(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)
+ Kết tủa trắng: H2SO4
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
- Cho dd Ba(OH)2 tác dụng với dd ở (2)
+ Không hiện tượng: NaCl
+ Kết tủa trắng: Na2SO4
\(Na_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2NaOH+BaSO_4\downarrow\)
c)
- Dẫn các khí đi qua dd Ca(OH)2 dư
+ Kết tủa trắng: CO2
+ Không hiện tượng: O2, H2 (1)
- Cho các khí ở (1) tiếp xúc với que đóm còn tàn đỏ
+ Que đóm bùng cháy: O2
+ Que đóm tắt: H2
d)
- Dẫn các khí đi qua dd Br2 dư
+ Dung dịch nhạt màu dần: SO2
\(SO_2+Br_2+2H_2O\rightarrow2HBr+H_2SO_4\)
+ Không hiện tượng: O2, H2, N2 (1)
- Cho các khí ở (1) tiếp xúc với que đóm còn tàn đỏ
+ Que đóm bùng cháy: O2
+ Que đóm tắt: H2, N2 (2)
- Dẫn các khí ở (2) đi qua bột CuO nung nóng:
+ Không hiện tượng: N2
+ Chất rắn màu đen dần chuyển sang màu đỏ: H2
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
e)
- Hòa tan 3 chất rắn vào nước:
+ Chất rắn không tan: CaCO3
+ Chất rắn tan: CaO, P2O5
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
- Cho dd thu được ở trên tác dụng với quỳ tím
+ QT chuyển đỏ: H3PO4 => Nhận biết được P2O5
+ QT chuyển xanh: Ca(OH)2 => Nhận biết được CaO
f)
- Hòa tan 3 kim loại vào nước:
+ Kim loại tan, có khí thoát ra: Na
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
+ Kim loại không tan: Mg, Fe (1)
- Cho 2 kim loại ở (1) tác dụng với dd HNO3 đặc nguội
+ Kim loại tan, có khí màu nâu thoát ra: Mg
\(Mg+4HNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2NO_2+2H_2O\)
+ Kim loại không tan: Fe
a) Trích mẫu thử. Dùng quỳ tím để thử.
dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ --> HCl
dung dịch làm quỳ tím hoá xanh --> Ba(OH)2
dung dịch làm quỳ tím không đổi màu --> NaCl
b) Trích mẫu thử. dùng quỳ tím để thử.
dung dịch làm quỳ tím hoá xanh --> Ba(OH)2
dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ --> HCl và H2SO4
Cho 2 dung dịch này tác dụng với BaCl2.
- Có kết tủa --> H2SO4
Pthh: BaCl2 + H2SO4 --> BaSO4 + 2HCl
- không có phản ứng --> HCl
Cho 2 dung dịch còn lại là NaCl và Na2SO4 tác dụng với BaCl2
- có kết tủa --> Na2SO4
Pthh: BaCl2 + Na2SO4 --> BaSO4 + 2NaCl
c) Đốt từng khí. Cháy lửa xanh --> H2
Dẫn 2 khí còn lại qua Ca(OH)2
- có kết tủa --> CO2
Pthh: CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O
- không có hiện tượng --> O2
Tên các chất:
Na: NatriMg: MagieCu: ĐồngFe: SắtAg: BạcN2: NitơP: PhốtphoS: Lưu huỳnhCaO: Canxi oxit (vôi)MgO: Magie oxitBa(OH)2: Bari hidroxitFe(OH)2: Sắt (II) hidroxitFe(OH)3: Sắt (III) hidroxitKOH: Kali hidroxitNaOH: Natri hidroxitCO2: Carbon đioxitP2O5: Photpho pentoxitFe2O3: Sắt (III) oxitHCl: Axit clohidricHNO3: Axit nitricH2SO4: Axit sulfuricNaCl: Natri cloruaKCl: Kali cloruaFeCl2: Sắt (II) cloruaFeCl3: Sắt (III) cloruaFeSO4: Sắt (II) sunfatCaCO3: Canxi cacbonatAgNO3: Bạc nitratBài 2:
nNaOH = 1 . 0,3 = 0,3 mol
nH2SO4 = 0,5 . 0,2 = 0,1 mol
Pt: 2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O
....0,2 mol<---0,1 mol--> 0,1 mol
Xét tỉ lệ mol giữa NaOH và H2SO4:
\(\dfrac{0,3}{2}>\dfrac{0,1}{1}\)
Vậy NaOH dư
CM Na2SO4 = \(\dfrac{0,1}{0,3+0,2}=0,2M\)
CM NaOH = \(\dfrac{0,3-0,2}{0,3+0,2}=0,2M\)
câu 2
Zn+HCl->ZnCl2+H2
=> kẽm tan có khí thoát ra .
C1
a)dùng quỳ tím =>đỏ :H2SO4 . Xanh : Ca(OH)2 ,ko chuyển màu MgCl2
b)quỳ tím=>đỏ :HCl . Xanh : KOH ,ko chuyển màu NaCl
c)quỳ tím=>đỏ :HNO3. Xanh : Ba(OH)2 ,ko chuyển màuMg(NO3)2
Bài 2 : Kẽm tan dần, có bọt khí không màu không mùi bên lên từ bề mặt kim loại.
\(Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\)